Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)
bài 1 :
\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{3}{3}\)=1
\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{2}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{4}{4}\)=1
\(\frac{4}{5}\)+\(\frac{3}{5}\)+\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{10}{5}\)= 2
chúc bạn học tốt !!!
a.\(\frac{3.\left(n-12\right)+42}{3n-12}=3+\frac{42}{3n-12}\)
Vì 3 là số nguyên => \(\frac{42}{3n-12}\)cũng là số nguyên
=> 3n-12 là ước của 42 mà Ư(42)=1;2;3;6;7;42;-1;-2;-3;-6;-7;-42
Vì n là số nguyên
=> \(n\in\)( 5;6;18;3;2;-10)
b. \(\frac{3\left(n+7\right)-16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Vì 3 là số nguyên => \(\frac{16}{n+7}\)cũng là số nguyên
=> n+7 là ước của 16 mà Ư(16)=1;2;4;16;-1;-2;-4;-16
=>\(n\in\)(-6;-5;-3;9;-8;-9;-11;-23)
Để \(\frac{3n+7}{3n-1}\inℕ^∗\)thì \(3n+7⋮3n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-1+8⋮3n-1\Leftrightarrow8⋮3n-1\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
3n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
3n | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 | 9 | -7 |
n | 2/3 ktm | 0 | 1 | -1/3 ktm | 5/3 ktm | -1 | 3 | -7/3 ktm |
\(A=\frac{2n+3}{n-2}=\frac{2n-4+7}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)
Ta có A lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{7}{n-2}\)lớn nhất
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-2coGTNN\\n-2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n>2;n\in Z\\n-2coGTNN\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow n=3\)
Khi đó A có GTLN là \(\frac{2.3+3}{3-2}=9\)
Vậy MAX A =9 \(\Leftrightarrow x=3\)
(P/S: có vài chỗ anh viết ko ra tiếng việt nhé )
a) Để phân số A tồn tại \(\Leftrightarrow n-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne3\)
Vậy \(\Leftrightarrow n\ne3\)thì phân số A tồn tại
b) Để A có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow n+2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)
mà \(n-3⋮n-3\)
\(\Rightarrow5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Tự tìm nốt n
ta có \(\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}\)
vì n+3 chia hết cho n+3
=> 5 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(5)={ 5:1:-5;-1}
ta có bảng giá trị
n+3 | 5 | 1 | -5 | -1 |
n | 2 | -2 | -7 | -3 |
đ/c | tm | tm | tm | tm |
vậy...........
BÀI LÀM CHO CẢ 2 PHẦN LUÔN NHÉ
a) Để A nhận giá trị nguyên thì: \(-n-7⋮n-2\)
\(\Rightarrow-n-7+n-2⋮n-2\)
\(\Rightarrow-9⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(-9\right)\)
Mà \(Ư\left(-9\right)=\left\{-1;-9;1;9\right\}\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;-9;1;9\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;-7;3;11\right\}\)
b) Để B có giá trị nguyên thì :\(n-6⋮n+5\)
\(\Rightarrow n-6-\left(n+5\right)⋮n+5\)
\(\Rightarrow n-6-n-5⋮n+5\)
\(\Rightarrow-11⋮n+5\Rightarrow n+5\inƯ\left(-11\right)\)
Mà \(Ư\left(-11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow n+5\in\left\{-1;-11;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-16;-4;6\right\}\)
(Mấy dạng này bạn cứ làm sao để bỏ n là được)
Cảm ơn bạn .Mình sẽ