Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n + 2 \(⋮n-3\)
<=> n - 3 + 5 \(⋮n-3\)
<=> 5 \(⋮n-3\)
=> n - 3 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
=> n = 4; 2; 8; -2 (thỏa mãn)
b, 3n + 15 \(⋮n-4\)
Có 3(n - 4) \(⋮n-4\)
=> (3n + 15) - (3n - 12) \(⋮n-4\)
<=> 27 \(⋮n-4\)
=> n - 4 \(\inƯ\left(27\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\right\}\)
=> n = 5; 3; 7; 1; 13; -5; 31; -23 (thỏa mãn)
@hoang thuy an
c, 2n - 3 \(⋮3n+2\)
<=> 3(2n - 3) \(⋮3n+2\)
<=> 6n - 9 \(⋮3n+2\)
Có 2(3n + 2) \(⋮3n+2\)
=> (6n - 9) - (6n + 4) \(⋮3n+2\)
<=> -13 \(⋮3n+2\)
=> 3n + 2 \(\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
=> 3n = -1; -3; 11; -15
=> n = -\(\dfrac{1}{3};-1;\dfrac{11}{3};-5\)
Mà n \(\in Z\Rightarrow n=-1;-5\)
d, 4n + 7 \(⋮3n+1\)
<=> 3(4n + 7) \(⋮3n+1\)
<=> 12n + 21 \(⋮3n+1\)
Có 4(3n + 1) \(⋮3n+1\)
=> (12n + 21) - (12n + 4) \(⋮3n+1\)
<=> 17 \(⋮3n+1\)
=> 3n + 1 \(\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
=> 3n = 0; -2; 16; -18
=> n = 0; -\(\dfrac{2}{3};\dfrac{16}{3};-6\)
Mà n \(\in Z\Rightarrow n=0;-6\)
@hoang thuy an
a) Ta có : n - 7 chia hết cho n + 4
=> n + 4 - 11 chia hết cho n + 4
=> 11 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}
=> n thuộc {-15;-5;-3;7}
b) 4n - 5 chia hết cho n - 1
=> 4n - 4 - 1 chia hết cho n - 1
=> 4(n - 1) - 1 chia hết cho n - 1
=> 1 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}
=> n thuộc {0;2}
4n - 1 \(⋮n-2\)
4n - 8 + 7 \(⋮n-2\)
=> 7\(⋮n-2\)
=> n-2\(\in\text{Ư}\left(7\right)\)
=> n - 2\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Vì mình không biết đánh dấu chia hết ở đâu nên mình thay bằng dấu chia,mong bạn thông cảm.
a, n+6:n+2
<=>(n+2)+4:n+2
mà n+2:n+2
<=>4:n+2
<=>n+2 =1 hoặc 2 hoặc 4
<=>n=0 hoặc 2(trường hợp n+2=1 k được vì n nguyên dương)
b, 2n+3:n-2
<=>n+(n-2)+5:n-2
mà n-2:n-2
<=>n+5:n-2
<=>(n-2)+7:n-2
mà n-2:n-2
<=>7:n-2(vì mình k có thời gian nên đến đây bạn tự làm nhé.n-2 thuộc Ư(7)sau đó tính n)
c, 3n+1:1n-3n
Câu này mình nghĩ là k tìm dc giá trị của n vì 1n làm sao trừ được 3n?(Thực ra là chưa học tới^^)
nhớ k cho mình nha
a) -3 \(⋮\)3n+1
=> 3n+1 \(\in\)Ư(-3)
=> 3n+1 \(\in\){-1;1;3;-3}
Ta co bang:
3n+1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -4/3 | -2/3 | 0 | 2/3 |
loại | loại | chọn | loại |
KL
b) 8\(⋮\)2n+1
=> 2n+1\(\in\) Ư{8}
=>2n+1 \(\in\){-1;1;4;2;8;-2;-4;-8}
vì 2n là số chẵn => 2n+1 là số lẻ
=> 2n+1\(\in\){-1;1}
2n+1 | -1 | 1 |
n | -1 | 0 |
chọn | chọn |
c)n+1 \(⋮\)n-2
=> n-2 +3 \(⋮\)n-2
Vì n-2\(⋮\)n-2 mà n-2+3\(⋮\)n-2
=>3\(⋮\)n-2
=>n-2\(\in\) Ư{3}
=>n-2\(\in\){-1;-3;1;3}
n-2 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | 1 | 3 | -1 | 5 |
chọn | chọn | chọn | chọn |
d)3n+2 \(⋮\)n-1
=>3(n-1)+5 \(⋮\)n-1
Vì 3(n-1)\(⋮\)n-1 mà 3(n-1)+5\(⋮\)n-1
=>5\(⋮\)n-1
=>n-1\(\in\)Ư{5}
=>n-1\(\in\){-5;-1;1;5}
n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
chọn | chọn | chọn | chọn |
e)3-n:2n+1
=> 2(3-n)\(⋮\)2n+1
=>6-2n\(⋮\)2n+1
=>7-(2n+1)\(⋮\)2n+1
Vì -(2n+1)\(⋮\)2n+1 mà 7 -(2n+1) \(⋮\)2n+1
=>2n+1 \(\in\)Ư{7}
=>2n+1\(\in\){-7;-1;1;7}
2n+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | -1 | 0 | 3 |
chọn | chọn | chọn | chọn |
a, \(\frac{3n}{3n+1}\)
Vì 3n + 1 hơn 3n 1 đơn vị, n \(\in\) Z
\(\Rightarrow\) ƯCLN ( 3n; 3n + 1 ) = 1
\(\Rightarrow\frac{3n}{3n+1}\) là phân số tối giản
Vậy \(\frac{3n}{3n+1}\) là phân số tối giản ( đpcm )
b, \(\frac{4n+1}{6n+1}=\frac{24n+6}{24n+4}\)
Đề bài sai
Các câu c,d,e,g,h tương tự
Các phân số đó tối giản khi UWCLN của tử và mẫu của nó bằng 1
Vậy bạn hãy chứng minh UWCLN(tử,mẫu)=1
a, \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(5\right)=\left\{+-1;+-5\right\}\)
Lập bảng
Tương tự các câu sau nhé