Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: n số hạng
\(\Rightarrow\)Tổng là (n+1)n:2=ax11
(n+1)n=a22
Vì aa là số có 2 chữ số
\(\Rightarrow\)a\(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Xét từng trường hợp ra và kết quả là a= 5
Có (n+1)n=110
\(\Rightarrow\)n=10
Không tin thử lại mà xem
1+2+…+n=aa
=>n.(n+1):2=a.11
=>n.(n+1)=2a.11
=>n=11=>n+1=2a=12=>a=6
hoặc n+1=11=>n=2a=10=>a=5
Vậy n=11,a=6
n=10,a=5
Đặt (20n+16n-3n-1)= A
Để làm được bài này em cần chứng minh cho A phải lần lượt chia hết cho 17 và 19 vì 19.17=323
- BĐ A =(16n-1)+(20n-3n)
- Có (16n-1) chia hết cho 17 (1)
- (20n-3n) chia hết cho 17 (2)
Từ (1), (2) suy ra A chia hết cho 17 (O)
- BĐ A = (16n-3n)+(20n-1)
- Có (16n-3n) chia hết cho 19(3)
- (20n-1) chia hết cho 19 (4)
Từ (3), (4) suy ra A chia hết cho 19 (K)
Từ (O) , (K) suy ra A chia hết cho 323 <DPCM>
Có j ko hiểu ib qua facebook nha face của mik là Ngụy Vô Tiện nha
3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}
Mà a > 0
=> a thuộc {1;3}
Ta có bảng kết quả:
a | 1 | 3 |
---|---|---|
b-2 | 3 | 1 |
b | 5 | 3 |
2)
a)Ta có: 2m+5=n.(m-1)
=> 2m+5=nm-n
=>2m+5-nm+n=0
=>(2-n).m+5+n=0
=>(2-n).m-(2-n)+5+2=0
=>(2-n).(m-1)+7=0
=>(2-n).(m-1)=-7=-1.7=-7.1
Ta có bảng sau:
2-n | 1 | -7 | -1 | 7 |
n | 1 | 9 | 3 | -5 |
m-1 | -7 | 1 | 7 | -1 |
m | -6 | 2 | 8 | 0 |
Vậy (n,m)=(1,-6),(9,2),(3,8),(-5,0)