K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

31 tháng 12 2016

Đáp án : n = 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 ; ...

31 tháng 12 2016

Bạn giải ra hộ mình được ko?

27 tháng 1 2016

1, n + 2 thuộc Ư(3)

=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}

Vậy...

2, n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)

=> n - 1 thuộc Ư(5)

=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {3; 1; 7; -3}

Vậy...

27 tháng 1 2016

câu 1: 

Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}

nếu x+2=-3 thì x=-5 

nếu x+2=-1 thì x=-3

nếu x+2=1 thì x=-1

nếu x+2=3 thì x=1

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

câu 2 mk chịu 

23 tháng 11 2015

Gọi số cần tìm là a 

ta có a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) ; BCNN(2;3;4;5;6) =60

=> a =60k -1 với k thuộc N*

a thuộc {59;119;179,,,,,}

a nhỏ nhất chia hết cho 7 => a =119

 

26 tháng 10 2016

xong r còn j nữa

tổng của 3 số liên tiếp chia hết cho 6

2 tháng 10 2021

cần giải chi tiết k bn nhỉ

13 tháng 12 2016

3n + 6

Với n nguyên dương ta có:

3n chia hết cho 3 

6 chia hết cho 3

=> 3n + 6 chia hết cho 3

< = > 3n không chia hết cho 3

< = > n = 0

29 tháng 6 2017

3n + 6

Với n nguyên dương ta có:

3n chia hết cho 3 

6 chia hết cho 3

=> 3n + 6 chia hết cho 3

< = > 3n không chia hết cho 3

< = > n = 0