\(64<2^n<25\)
b, \(927<,=3^n<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

a/ Ta có: n + 10 \(⋮\) n + 3 ( n \(\in\) Z )

\(\Rightarrow n+3+7⋮n+3\)

\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư(7) = { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { -4 ; -2 ; -10 ; 4 }

Câu b làm t. tự tách n - 15 thành n + 2 - 17

- 17 \(⋮\) n + 2

Câu c tách 2n - 17 thành 2( n - 3 ) - 11

- 11 \(⋮\) n - 3

d/ Ta có: \(n^2+n+10\) \(⋮\) n + 2 ( n \(\in\) Z )

\(\Leftrightarrow\) n( n + 2 ) - n + 10 \(⋮\) n + 2

\(\Leftrightarrow\) n( n + 2 ) - n + 2 + 8 \(⋮\) n + 2

Vì n( n + 2 ) \(⋮\) n + 2 và ( - n + 2) \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) 8 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (8) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4 ; 4 ; -8 ; 8 }

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { -3 ; -1 ; -4 ; 0 ; -6 ; 2 ; -10 ; 6 }

Chúc bạn học tốt!!!hihihihihihi

24 tháng 1 2017

Xin lỗi tớ mới học lớp 5

28 tháng 1 2016

23

28 tháng 1 2016

Bạn ghi cách làm luôn hộ mk

16 tháng 7 2016

a) A = { 16;17;18 }

b) B = { 1;2;3;4;5;6 }

c) C = { 11;12;13 }

a) A = {16;17;18}

b) B = {1;2;3;4;5;6}

c) C = {10;11;12;13;14}

5 tháng 8 2015

a)Để phân số thuộc Z

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

b)Để phân số thuộc Z

=>2n+3 chia hết cho 7

=>2n+3-7 chia hết cho 7

=>2n-4 chia hết cho 7

=>2n:7(dư 4)

=>2n đồng dư với 4(mod 7)

=>n đồng dư với 2(mod 7)

=>n:7(dư 2)

=>n-2 chia hết cho 7

=>n-2=7k

=>n=7k+2(k thuộc Z)

Vậy n=7k+2(k thuộc Z)

24 tháng 1 2017

TA có 

\(\frac{a}{b}-\frac{a+c}{b+c}=\frac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}-\frac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}\)

\(=\frac{ab+ac-ab-bc}{b\left(b+c\right)}=\frac{ac-bc}{b\left(b+c\right)}=\frac{c\left(a-b\right)}{b\left(b+c\right)}\)

vì a>b => a-b > 0 => c(a-b) > 0 

=> \(\frac{c\left(a-b\right)}{b\left(b+c\right)}>0\)

\(=>\frac{a}{b}-\frac{a+c}{b+c}>0\)

\(=>\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\)

=> đpcm

b)   Ta có a+b < a+b+c ; b+c < a+b+c ; c+a < a+b+c

\(=>\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c};\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

\(=>\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)        (1)

Lại có 

Áp dùng câu a ta có a< a+b ; b< b+c ; c<c+a

=> \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c};\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c};\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\)

\(=>\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)     (2) 

Từ (1) và (2) => dpcm

25 tháng 1 2017

- Cậu ơi, đpcm là cái gì???

Câu 5

Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố

Suy ra 3p+7=2(L)

Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2

Vậy p=2

Câu 3

Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)

Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương

Suy ra a-b là số chính phương

Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)

Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:

a23456789
b12345678

Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:

a56789
b12345

Vậy ..............

31 tháng 5 2019

#)Giải :

\(\frac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\)

\(\frac{1}{9}.81.3^n=3^7\)

\(9.3^n=3^7\)

\(3^2.3^n=3^7\)

\(\Rightarrow2+n=7\)

\(\Rightarrow n=5\)

       #~Will~be~Pens~#

31 tháng 5 2019

#)Giải :

\(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}=\frac{3^n}{27^n}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9}=\left(\frac{1}{9}\right)^n\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

         #~Will~be~Pens~#