K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiều thế bạn

Đăng từ từ thôi chứ

Làm thì còn lâu mới xong

26 tháng 1 2017

Lm giúp mik đi

20 tháng 1 2016

=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=> n thuộc {0;1;-2;-3}
Vậy n thuộc {0;1;-2;-3}

20 tháng 1 2016

ta có : n+3 chia hết cho n+1

ta có   n+1 chia hết cho n+1

=>(n+3) - (n+1) chia hết cho n+1

=> 2 chia hết n+1

=> n+1 thuộc Ư(2) 1;2

ta xét 2 trường hợp sau

TH1: n+1=1 => n=0 ( thỏa mãn)

TH2 : n+1=2 => n=1 ( thỏa mãn)

( tick cho mình nha)

 

16 tháng 1 2018

suy ra 1-n là Ư(1)={-1;1}

ta có bảng giá trị

1-n-11
n2

0

Đối chiếu điều kiện n thuộc Z

Vậy n={2,0}

14 tháng 6 2018

\(1)\) Ta có : 

\(\left|5x-2\right|\le0\)

Mà : \(\left|5x-2\right|\ge0\) \(\left(\forall x\inℝ\right)\) 

Suy ra : \(\left|5x-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{5}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 6 2018

\(2)\) Nhận xét ( nhận xét này mình lấy từ cô Huyền -_- có ghi bản quyền ròi nhá ) : 

Khi hai số nguyên cùng là bội của nhau thì hoặc hai số đó bằng nhau hoặc đối nhau. 

Ta có : 

\(\orbr{\begin{cases}n-1=n+5\\n-1=-n-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-n=5+1\\n+n=-5+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\2n=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\n=\frac{-4}{2}=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(n=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 2 2016

a, ta có n2-7=n2-9+2=(n+3)(n-3)+2

vì (n+3)(n-3) chia hét cho n-3 nên để(n+3)(n-3) +2 chia hết cho n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3

hay n+3 là ước của 2 

ta có Ư(2)= -1.-2,1,2

nếu n+3 = -1 thì x=-4

nếu n+3 = -2 thì x=-5

nếu n+3 = 1 thì n=-2

nếu n+3 = 2 thì n=-1

28 tháng 2 2018

Ta có:\(n^2+n⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)+2\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\Rightarrow n-1\varepsilonƯ\xi\pm1;\pm2\xi\)

Bn tự kẻ bảng hộ mk nha

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

24 tháng 1 2016

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}