\(n^2-4n+3\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

A=(n2-n) - (3n-3)= (n-1)(n-3) là số nguyên tố thì

n-1=1;-1 và n-3 là số nguyên tố => n= 2;0  khi đó n-3=-1;3 là số nguyên tố => n=0 là thỏa mãn

hoặc n-3=1;-1 và n-1 là số nguyên tố => n=4;2 khi đó n-1=3;1 là số nguyên tố => n=4 là thỏa mãn

Vậy n= 0 hoặc n=4

 

3 tháng 7 2017

- Nếu n chẵn thì  \(\left(n^2+1\right)3n\)  chẵn, mà  \(6\left(n^2+1\right)\)  chẵn nên A chẵn

- Nếu n lẻ thì  \(\left(n^2+1\right)3n\)  chẵn, mà  \(6\left(n^2+1\right)\)  chẵn nên A chẵn

Do đó  \(\forall n\in N\)    thì A chẵn, mà A là số nguyên tố  => A = 2

Hay \(\left(n^2+1\right)3n-6\left(n^2+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow3n^3+3n-6n^2-6-2=0\)

\(\Leftrightarrow3n^3-6n^2+3n-8=0\)

Mà  \(n\in N\)  nên ko tìm đc giá trị của n để A là số nguyên tố.

2 tháng 7 2017

Đề bài hay nhỉ :3
A là SNT
-> A= 3((n^2+1)n-3(n^2+1)) -> A=3 
-> n^3+n-2n^2-2=1
-> Không n thỏa mãn 
-> Kết luận có A nguyên tố nhưng n không nguyên nên tha cho em bài này :vv

31 tháng 10 2019

1/ n=3

31 tháng 10 2019

\(B=x^2+\frac{1}{x^2}\ge\sqrt{x^2\cdot\frac{1}{x^2}}=1\)

Dấu "=" xảy ra tại \(x=y=1\)

17 tháng 8 2017

a/ A = \(n^3-4n^2+4n-1=\left(n-1\right)\left(n^2-3n+1\right)\) là số nguyên tố. Khi và chỉ khi :

\(\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n^2-3n+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=3\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta thấy n = 3 là thỏa mãn.

Vậy n = 3

17 tháng 8 2017

b/ \(n^3-6n^2+9n-2=\left(n-2\right)\left(n^2-4n+1\right)\) là số nguyên tố. Khi và chỉ khi:

\(\left[{}\begin{matrix}n-2=1\\n^2-4n+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=4\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta thấy n = 4 là thỏa mãn

Vậy n = 4

a)Ta có : \(12n^2-5n-25\)

\(=\left(4n+5\right)\left(3n-5\right)\)

Vì \(12n^2-5n-25\)là số nguyên tố

\(\Rightarrow\)Nó chỉ có 2 ước nguyên dương là 1 và chính nó

mà \(4n+5>3n-5\forall n\inℕ\)

\(\Rightarrow3n-5=1\)

\(\Rightarrow n=2\)

Thử lại : \(\left(2.4+5\right)\left(2.3-1\right)=13\)(là số nguyên tố)

Vậy \(n=2\)

b)Tương tự nhé cậu , ta tìm được \(n=0\)

25 tháng 6 2017

Để ; \(\frac{n+3}{n+1}\in Z\)

Thì n + 3 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n + 1-2-112
n-3-201