K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

A=TA CO 3N-5 CHI HET CHO N-3

=>3(N+1)-2 CIA HET CHO N-3

=>2 CHIA HET CHO N-3

=>ƯỚC CỦA 2 LÀ (-1,1,2,-2)

+) N-3=-1=>N=-1+3=2(TM)

+)N-3=1=>N=1+3==4(TM)

+)N-3=2=>N=2+3=5(TM)

+)N-3=-2=>N=-2+3=1(TM)

=>N(2,4,5,1)

2 tháng 2 2017

a) 3n-5 chia hết n-3

Ta có: 3n-5=3n-9+4

                =3(n-3)+4

Vì 3(n-3) chia hết cho n-3 nên suy ra 4 chia hết cho n-3

 suy ra n-3 thuộc Ư(4) = { 1;2;4;-1;-2;-4 }

           n thuộc { 4;5;7;2;1;-1}

b) n+1 chia hết n-5

Ta có; n+1 = n-5+6

Vì n-5 chia hết cho n-5 nên suy ra 6 chia hết cho n-5

suy ra n-5 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6 }

          n    thuộc { 6;7;8;11;4;3;2;-1}

k mk nha

13 tháng 9 2017

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

12 tháng 2 2016

Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm

n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1

Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0

2 số đối nhau có tổng =0

(n+5)+(n-1)=0

n+5+n-1=0

2n+4=0

2n=-4

n=-2

 

25 tháng 10 2016

đề kiểu gì mà nhiều vậy pạn

kiểu vậy làm mệt lắm

25 tháng 10 2016

co minh giao do

14 tháng 7 2015

 

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

 

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

22 tháng 12 2015

a)3n+2 chia hết cho n-1

3n-3+5 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>nE{2;0;6;-4}

b)n2+5 chia hết cho n+1

n2+n-n-1+6 chia hết cho n+1

n(n+1)-(n+1)+6 chia hết cho n+1

(n-1)(n+1)+6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

28 tháng 1 2016

a)n-1 chia hết cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {-6;-4;-7;-3;-11;1}

b) 3n+2 chia het cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n thuộc{0;2;-4;6}

 

28 tháng 1 2016

kho lam len google tra dung gay

2 tháng 1 2017

a, 1 hoặc 5

2 tháng 1 2017

a) vi n chia het cho n nen n+5 chia het cho n khi 5 chia het cho n

do do n thuoc U(5)={1;5}

vay n=1 hoac n=5

xin loi nhe tu tu roi minh giai tiep nhe