K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

a) Để A có giá trị nguyên => n - 5 chia hết  n + 1

=> n + 1 - 6 chia hết n + 1

Vì n + 1 chia hết n + 1

=> 6 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(6) = {........}

=> .......................Còn lại bạn tự làm nha!

b) Giả sử tử và mẫu cùng chia hết cho số nguyên tố d

=> n - 5 chia hết d và n + 1 chia hết d

=> ( n+1) - ( n - 5) chia hết d

=> 6 chia hết d => d = 2 ; 3 ( vì d là số nguyên tố)

=> Có 2 trường hợp .....tự làm nha

28 tháng 4 2016

a,n-5/n-1=((n-1)-4)/n-1

  =1-(4/n-1)

 => n-1 thuộc  Ư(4) =>n-1 =1, -1, 2, -2, 4, -4

  =>.......

9 tháng 10 2020

CM định lý nhỏ Fermat:

Ta có: \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left[\left(n^2-4\right)+5\right]\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ta thấy \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) là tích 5 STN nhỏ

=> \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 5

Mà \(5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia hết cho 5

=> \(n^5-n\) chia hết cho 5

=> \(n^5-n+2\) chia 5 dư 2, mà không tồn tại SCP nào chia 5 dư 2

=> \(n^5-n+2\) không là số chính phương với mọi số nguyên n

9 tháng 10 2020

Xét biểu thức \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2-4+5\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)Dễ thấy \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 2, một số chia hết cho 5 suy ra \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮10\)(*)

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 2 suy ra \(5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮10\)(**)

Từ (*) và (**) suy ra \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮10\)nên \(n^5-n\)  có tận cùng bằng 0

Do đó \(n^5-n+2\)tận cùng bằng 2 mà số chính phương không tận cùng bằng 2 nên không tồn tại n để \(n^5-n+2\)là số chính phương

5 tháng 11 2019

1.\(a=n^4-3n^2+1\)

\(=n^4+n^3-n^2-n^3-n^2+n-n^2-n+1\)

\(=n^2\left(n^2+n-1\right)-n\left(n^2+n-1\right)-\left(n^2+n-1\right)\)

\(=\left(n^2+n-1\right)\left(n^2-n-1\right)\)

Để a là số nguyên tố thì 1 trong hai số là 1 và số chính phương nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-1=1\\n^2-n-1=a\end{matrix}\right.\)(1) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}n^2-n-1=1\\n^2+n-1=a\end{matrix}\right.\)(2)

Giải ra ta được:

-TH (1):\(\left\{{}\begin{matrix}\left(n-1\right)\left(n+2\right)=0\\n^2-n-1=a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\left(tm\right)\\n=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)\(a=n^2-n-1\)

\(\Rightarrow a=1-1-1=-1\left(l\right)\)

-TH (2):\(\left\{{}\begin{matrix}\left(n-2\right)\left(n+1\right)=0\\n^2+n-1=a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(tm\right)\\n=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)\(a=n^2+n-1\)

\(\Rightarrow a=2^2+2-1=4+2-1=5\)

Vậy với n=2 thì a=5 là số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu

*không chắc lắm nha do không rành phần này lắm haha

5 tháng 11 2019

anh @Nguyễn Việt Lâm giúp em câu 2, em có hướng giải nhưng không chắc lắm :D

13 tháng 6 2017

5x3y = 3z2 + 2z -1 hay 5x3y = (z + 1)(3z - 1).

khi đó z + 1 = 3m5n và 3z - 1 = 5k (vì 3z - 1 và 3y nguyên tố cùng nhau).

3m+15n - 5k = 4 hay 5n(3m + 1 - 5k-n) = 4.

suy ra n = 0.

khi đó z + 1 = 3y và 3z - 1 = 5x hay 3y + 1  - 5x = 45

vì 5x chia 4 dư 1 nên 3y + 1 chia 4 dư 1 hay y + 1 chẵn.

đặt y + 1 = 2t. khi đó 32t - 4 = 5x hay (3t - 2)(3t + 2) = 5x.

vì  3t - 2 và 3t + 2 không cùng chia hết cho 5 nên suy ra 3t - 2 = 1 hay t = 1

vậy x = 1; y = 1; z = 2.

13 tháng 6 2017

Các bạn CTV zô giúp với , thân (:

22 tháng 12 2017

\(A=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3\sqrt{x}+6-6}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}=3+\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Xét ước :V