K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

a) Ta có :4n+1 = 4n + 6 - 5 = 2(2n+3) - 5.Vì 2(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên để thỏa mãn đề thì 5 chia hết cho 2n+3 => 2n+3 \(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)=> 2n\(\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)=> n\(\in\left\{-4;-2;-1;1\right\}\)

b) Ta có : 12n+7 = 12n + 21 - 14 = 3(4n+7) - 14.Vì 3(4n+7) chia hết cho 4n+7 nên để thỏa mãn đề thì 14 chia hết cho 4n+7 => 4n+7\(\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

=> 4n\(\in\left\{-21;-14;-9;-8;-6;-5;0;7\right\}\) => n\(\in\left\{-2;0\right\}\)

c) Ta có : 9n+4 = 9n + 15 - 11 = 3(3n+5) - 11.Vì 3(3n+5) chia hết cho 3n+5 nên để thỏa mãn đề thì 11 chia hết cho 3n+5 => 3n+5 \(\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)=> 3n \(\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)=> n \(\in\left\{-2;2\right\}\) 

câu hỏi tương tự nha bn vào đó có mà

20 tháng 2 2016

 Tìm n thuộc Z biết:

a) 4n + 1 / 2n+3

b ) 12n + 7/ 4n+7

c) 9n+4 / 3n+5

9 tháng 2 2020

Nhớ trả lời nhanh nha

a) Gọi d∈ƯC(2n+1; 4n+3)

⇒2n+1⋮d và 4n+3⋮d

Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được

2n+1-(4n+3)⋮d

hay 2n+1-4n-3⋮d

⇔-2n-2⋮d

hay -2(n-1)⋮d

⇔d∈Ư(-2)

hay d∈{1;2;-2;-1}(1)

Ta có: 2n+1; 4n+3 là số lẻ

nên 2n+1\(⋮̸\pm2\)và 4n+3\(⋮̸\pm2\)

Do đó: d=1

hay ƯC(2n+1; 4n+3)=1

Do đó: \(A=\frac{2n+1}{4n+3}\) là phân số tối giản ∀n

b) Gọi e∈ƯC(4n+1; 12n+7)

⇒4n+1⋮e và 12n+7⋮e

⇒4n+1+12n+7⋮e

hay 16n+8⋮e

⇔8(2n+1)⋮e

⇔e∈Ư(8)

⇔e∈{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

Ta có: 4n+1 và 12n+7 là các số lẻ

⇔4n+1\(⋮̸\)2 và 12n+7\(⋮̸\)2

⇔4n+1\(⋮̸\)4 và 12n+7\(⋮̸\)4

⇔4n+1\(⋮̸\)8 và 12n+7\(⋮̸\)8

⇔e=1

hay ƯC(4n+1; 12n+7)=1

Do đó: \(\frac{4n+1}{12n+7}\) là phân số tối giản ∀n

c) Gọi f là ƯC(7n+4; 9n+5)

⇔7n+4⋮f và 9n+5⋮f

⇔9(7n+4)⋮f và 7(9n+5)⋮f

⇔63n+36⋮f và 63n+35⋮f

⇔63n+36-63n-35⋮f

hay 1⋮f

⇔f∈Ư(1)

hay f=1

⇔ƯC(7n+4;9n+5)=1

\(\frac{7n+4}{9n+5}\) là phân số tối giản ∀n

4 tháng 8 2021

a, bạn sửa lại đề nhé 

b, \(C=\frac{2n+1}{4n+6}=\frac{4n+4}{4n+6}=\frac{4n+6-2}{4n+6}=1-\frac{2}{4n+6}=1-\frac{1}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2n + 31-1
2n-2-4
n-1-2 

\(D=\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n+\frac{1}{2}\right)}{n-3}=\frac{2\left(n-3+\frac{7}{2}\right)}{n-3}\)

\(=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 31-17-7
n4210-4

a: Gọi d=UCLN(2n+1;2n+3)

\(\Leftrightarrow2n+3-2n-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên d=1

=>(2n+1;2n+3)=1

b: Gọi a=UCLN(2n+7;n+3)

\(\Leftrightarrow2n+7-2n-6⋮a\)

=>a=1

=>UCLN(2n+7;n+3)=1

27 tháng 11 2015

câu a : xem lại đề 

b:

gọi UCLN(2n+3;4n+8)=d

ta có :

2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d =>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc U(2)={1;2}

nếu d=2

htif 2n+3 ko chia hết cho 2

=>d=1

=>UCLN(..)=1

=>dpcm

 

11 tháng 1 2016

Đặt UCLN(2n + 1 ; 4n + 3) = d

2n + 1 chia hết cho d => 4n + 2 chia hết cho 

Mà UCLN(4n + 2 ; 4n + 3) = 1

=> d = 1 => DPCM