K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
7 tháng 3 2019
a) ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)
xét các trường hợp :
1: 2n + 1 = -1 => n= (-1) -1 :2=-1
2: 2n + 1 = 1 => n= 1 -1 : 2 = 0
3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3
4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3
mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha
7 tháng 3 2019
Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha
c) ta có n-6 chia hết cho n-6
=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6
=>-11 chia hết cho n-6
Làm tương tự
27 tháng 9 2015
a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.
Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2
b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n
Vậy n=1
còn nhiều quá
24 tháng 1 2017
a.
n-2 thì n-2 thuộc Ư(6) phần còn lại bàn tự làm nhé
\(a,n+4⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+1⋮n+3\)
Vì \(n+3⋮n+3\Rightarrow1⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}.\)
b,\(n-5⋮n+6\)
\(\Leftrightarrow\left(n+6\right)-11⋮n+6\)
Vì \(n+6⋮n+6\Rightarrow-11⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-17;-7;-5;5\right\}\)
Vậy\(n\in\left\{-17;-7;-5;5\right\}.\)
c,\(2n-7⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow\left(n+4\right)+\left(n+4\right)-15⋮n+4\)
Vì \(n+4⋮n+4\Rightarrow-15⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(-15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)
Vậy\(n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}.\)
a, n+4 chia hết cho n+3
=>n+3+1 chia hết cho n+3
=>1 chia hết cho n+3
=>n+3 E Ư(1)={1;-1}
=>n E {-2;-4}
b, n-5 chia hết cho n+6
=>n+6-11 chia hết cho n+6
=>11 chia hết cho n+6
=>n+6 E Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>n E {-5;-7;5;-17}
c,2n-7 chia hết cho n+4
=>2n+8-15 chia hết cho n+4
=>2(n+4)-15 chia hết cho n+4
=>15 chia hết cho n+4
=>n+4 E Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>n E {-3;-5;-1;-7;1;-9;11;-19}