K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

Vì (2n+1)/(n+2) có giá trị nguyên suy ra 2n+1 chia hết cho n+1 suy ra 2(n+1)-1 chia hết cho n+1 suy ra 1 chia hết cho n+1 suy ra n+1 thuộc ước của 1 và =1;-1 suy ra n=0 hoặc -2

11 tháng 5 2015

* Để \(A=\frac{2n+1}{2n-4}\in Z\) thì \(2n+1\)phải chia hết cho \(2n-4\)

Vì \(2n+1\)chia hết cho \(2n-4\)

\(\Rightarrow2n+1-\left(2n-4\right)\)chia hết cho \(2n-4\)

\(\Rightarrow5\)chia hết cho \(2n-4\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow2n-4\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\left(1\right)2n-4=-5\Rightarrow2n=-1\Rightarrow n\notin Z\left(loại\right)\)

\(\left(2\right)2n-4=-1\Rightarrow2n=3\Rightarrow n\notin Z\left(loại\right)\)

\(\left(3\right)2n-4=1\Rightarrow2n=5\Rightarrow n\notin Z\left(loại\right)\)

\(\left(4\right)2n-4=5\Rightarrow2n=9\Rightarrow n\notin Z\left(loại\right)\)

Vậy  \(n\in rỗng\)

11 tháng 5 2015

A có giá trị nguyên thì 2n+1 chia hết cho 2n-4

2n+1-(2n-4)=5 chia hết cho 2n-4

Ta có bảng sau

2n-41-15-5
n5/23/29/2-1/2

 

28 tháng 2 2016

A=2n+1/n+2 nguye6n<=>2n+1 chia hết cho n+2

=>2(n+2)-3 chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2

=>3 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n E {-5;-3;-1;1}

28 tháng 2 2016

2n + 1 chia hết cho n + 2

2n + 4 - 3 chia hết cho n + 2

3 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

n thuộc {-5 ; -3;  -1 ; 1} 

3 tháng 3 2018

Để A nguyên dương

=> n + 1 \(⋮\)2n - 1

Tiếp theo dễ rồi nhé :)

3 tháng 3 2018
Để A thuộc N* <=> n+1/2n-1 thuộc N* Xét 2A= 2n+2/2n-1 Ta cm 2n+2/2n-1 thuộc N* <=> 2n-1+3/2n-1 thuộc N* <=> 1+ 3/ 2n-1 thuộc N* <=> 2n-1 thuộc Ư(3) Ư(3) = { 1 -1 3 -3 } => 2n-1 thuộc {1 -1 3 - 3 } Sau đó tìm n rồi xét xem với gtri nào của n thì A lớn hơn 0 là xog r đó bạn

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

18 tháng 1 2018

Để \(\frac{4n-1}{2n+3}\)nhận giá trị nguyên thì

\(\Leftrightarrow\)4n-1 chia hết cho 2n+3

Ta có 4n-1=2(n-3)-5 chia hết cho 2n+3

\(\Rightarrow\)2n+3\(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị

2n+3-1-515
2n-2-4-11

Vậy n={-2;-4;-1;1} thì \(\frac{4n-1}{2n+3}\)là số nguyên

19 tháng 1 2018

hơi sai đó bạn ơi

18 tháng 4 2017

UWCLN là ước chung lớn nhất nha các bn