Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.n+1 : n-2 (minh ko biet viet dau chia het)
theo de ra ta co :
2.n+1 : n-2
=> 2.n-4+5 : n-2
do 2.n-4 : n-2 => 5: n-2
=>n thuoc { 1; 5; -1; -5}
Vay n thuoc {1; 5; -1; -5}
(3n+14) CHIA HẾT CHO (N+2) =>3(n+2)+8 chia hết cho n+2
Mà 3(n+2) chia hết cho n+2=> 8 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(8)=(1;2;4;8)
Mà n là số tự nhiên=> n+2 thuộc(2;4;8)
=> n thuộc(0;2;6)
học lớp 6b phai ko
Ngọc Hà phải ko?
Thúy hường nề
tick đúng cho tau
a) Ta có 63= 3.3.7 như vậy phân số A rút gọn đc khi 63 và 3n+1 có Ước chung là 3;7;9 hoặc 21
b) A rút gọn khi 63 và 3n+1 có chung ít nhất một Ước 3 hoặc 7, nói cách khác phân số rút gọn đc thì 3n+1 phải chia hết cho 3 hoặc 7
Gọi A € N
Trường hợp 1: 3n+1 = 3a => n= a - 1/3 loại vì n € N
Trường hợp 2: 3n+1 =7a => 3n+1/7 <=> 3(n-2)+7/7 <=> n-2/7 => n-2 = 0;7;14;28 ....=> n = 2;9;16;30...
a) 127 + (-18) + (-107) + (-92)
=(-18 + -92) + 127 +(-107)
=(-37) + 127 + (-107)
=90 + (-107)
= -17
b) x- 3) -7= -4
x- 3 = (-4) + 7
x- 3 = 3
x = 3 + 3
x = 6
Vậy x = 6
a,4n-5 chia hết cho n-7
=>4n-28+33 chia hết cho n-7
=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7
=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)
=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}
=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}
những câu sau làm tương tự
**** mik nha
3n - 2 chia hết cho n + 1
3n + 3 - 3 - 2 chia hết cho n + 1
3.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1
=> - 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
n + 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
Vì n thuộc Z
nên n = {0 ; -2 ; 4 ; -6}
ta có
3n-2chia hết cho n+1
3n-3+1chia hết cho n+1
3(n-1)+1 chia hết cho n+1
vì 3(n-1) chia hết cho n+1 nên 1chia hết cho n+1
do đó n+1=1 hoặc n+1=-1
n =0 hoặc n =-2
Vậy n=0;n=-2
ko chắc nhưng ủng hộ mk nha
Để 3n-2/n+2 thuộc Z
=>3n-2 chia hết n+2
=>3(n+2)-8 chia hết n+2
=>8 chia hết n+2
=>n+2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
=>n thuộc ...
1.n—3 chia hết cho n—1
==> n—1–2 chia hết chi n—1
Vì n—1 chia hết cho n—1
Nên 2 chia hết cho n—1
==> n—1 € Ư(2)
n—1 € {1;—1;2;—2}
Ta có:
TH1: n—1=1
n=1+1
n=2
TH2: n—1=—1
n=—1+1
n=0
TH3: n—1=2
n=2+1
n=3
TH 4: n—1=—2
n=—2+1
n=—1
Vậy n€{2;0;3;—1}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu
3n-n=-2+1
2n=-1
n=-1/2