K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n+2-5  chia hết cho n+1

=> 2(n+1)-5  chia hết cho n+1

Mà 2(n+1)  chia hết cho n+1 => 5  chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}

TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z

TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z

TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z

TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z

=> n thuộc {0;-2;4;6}

26 tháng 1 2018

Huỳnh phước Lộc lạc đề rồi

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

24 tháng 4 2017

a\ -2.[n-1]+5 chia het chon n-1

vi -2.[n-1] chia het cho n-1 nen 5 chia het cho n-1

vay n-1 thuoc uoc cua 5 thuoc -1;1;-5;5

thay n-1 vao tung uoc  cua 5

b\vi 3n+2 chia het cho 2n-3 nen 2[3n+2] cung chia het cho 2n-3

=6n+4 chia het cho 2n-3

3.[2n-3]+13 chia het cho 2n-3

vi 3[2n-3] chia het cho 2n-3 nen 13 cung chia het cho 2n -3

thay 2n-3 vao tung uoc cua 13 de tim ra n

oke

6 tháng 8 2015

a)-2n+3 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\)(-2n+3)--2(n-1)chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\)(-2n+3)+2(n-1)chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\)-2n+3+2n-2chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\)(-2n+2n)+(3-2)chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho n-1

từ đây tự tính

b)3n+2 chia hết cho 2n-3

\(\Rightarrow\)2(3n+2)-3(2n-3) chia hết cho 2n-3

\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n-9) chia hết cho 2n-3

\(\Rightarrow\)6n+4-6n+9 chia hết cho 2n-3

\(\Rightarrow\)13 chia hết cho 2n -3 

sau đó lập bảng ra

kq:n=2:n=1:n=8:n=-5

16 tháng 2 2019

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

16 tháng 2 2019

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

a)  ta có Ư (7) = (-1;+1;-7;+7)

xét các trường hợp :

1: 2n + 1 = -1  => n= (-1) -1 :2=-1

2: 2n + 1 = 1  => n= 1 -1 : 2 = 0

3: 2n + 1 = -7 => n= -7 -1 : 2 = -3

4: 2n + 1 = 7 => n= 7 -1 : 2 = 3

mỏi quá trường hợp còn lại q1 tự sét nha

Câu a, trên làm rồi và câu b làm tương tự mk làm các câu sau nha

c) ta có n-6 chia hết cho n-6

=>n-6-(n+5) chia hết cho n-6 

=>-11 chia hết cho n-6 

Làm tương tự 

31 tháng 1 2017

Để n + 1 chia hết cho n thì 1 chia hết cho n

Nên n thuộc Ư(1) = {-1;1}

Vậy n = {-1;1}

31 tháng 1 2017

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n - 1

Nên 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

<=> 2.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n = {-4;0;2;6}

28 tháng 12 2016

a ) n + 2 chia hết cho n - 1 

      => ( n-1 ) + 3 chia hết cho n - 1 

      => 3 chia hết cho n -1 

      => n - 1 thược Ư(3 ) = 1 ;3

                            => n thuộc 2 ; 4 

Vậy ...............................

16 tháng 2 2017

cả 4 câu bạn ơi ko thì mình ko k