K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)

Vì \(n\inℤ\Rightarrow n+1\inℤ\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+1-1-313
n-2-402

Đối chiếu điều kiện \(n\in Z\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-4;0;2\right\}\)

10 tháng 5 2018

ta có:

<=> 2.( n + 1) - 2 chia hết cho n + 1

ta thấy: 2. (n + 1) chia hết cho cho n + 1

=> 2 phải chia hết cho n + 1

=> n+ 1 thuộc Ư(2) = {-1; ( - 2); 1; 2}

n thuộc{-2; -3; 0; 1}

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

30 tháng 1 2016

a. n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

=> n thuộc {-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}.

b. 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 3 chia hết cho n - 2

=> 2.(n - 2) + 3 chia hết cho n - 2

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư (3) = {-3; -1; 1; 3}

=> n thuộc {-1; 1; 3; 5}.

30 tháng 1 2016

a) Ta có : n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\) Ư(6) = {+1;+2;+3;+6}

Với n + 1 = 1 => n = 0

Với n + 1 = -1 => n = -2

Với n + 1 = 2 => n = 1

Với n + 1 = -2 => n = -3

Với n + 1 = 3 => n = 2

Với n + 1 = -3 => n = -4

Với n + 1 = 6 => n = 5

Với n + 1 = -6 => -7

Vậy n \(\in\) {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

b) Ta có : 2n - 1 chia hết cho n - 2

=> 4n - 2 chia hết cho n - 2

=> 4(n-2) chia hết cho n - 2

=> 4 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(4) = {+1;+2;+4}

Tương tự câu a

9 tháng 1 2017

n=1,4,7

17 tháng 1 2017

a) Theo bài ra ta có : 3n + 5 chia hết cho 2n + 1 => 2(3n + 5) chia hết cho 3(2n + 1)

=> 2(3n + 5) - 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1

=> 6n + 10 - 6n - 3 chia hết cho 2n + 1

=>7 chia hết cho 2n + 1

=> 2n +1 thuộc Ư(7)={1;7}

Ta có : 2n + 1 = 1 => n = 0

            2n + 1 = 7 => n = 3

Vậy n= 0 hoặc n= 3

b) Theo bài ra ta có : 3n +1 chia hết cho 2n - 1 => 2(3n +1) chia hết cho 3(2n - 1)

=> 3(2n - 1) - 2(3n +1) chia hết cho 2n -1

=> 6n - 3 - 6n -2 chia hết cho 2n -1

=> 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 = 1

Ta có : 2n - 1 = 1 => n = 1

Vậy n = 1

=> 

27 tháng 1 2016

n + 5 chia hết cho n - 2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộcƯ(7)={-1;1;-7;7}

=>n thuộc{1;3;-5;9}

2n + 1 chia hết cho n - 5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(110={-1;1;-11;11}

=>n thuộc{4;6;-6;16}

 

27 tháng 1 2016

mình mới học lớp 5

21 tháng 7 2017

2n -1 chia hết cho n+1 

<=> 2(n+1) -2 chia hết cho n+1

=> 2 chia hết cho n+1 ( vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

=> n+1 thuộc Ư(2) thuộc { 2, 1, -1 ,-2}

=> n thuộc {1, 0, -2, -3}

8 tháng 12 2017

ai đúng mình cho k

Biết chết liền

3 tháng 2 2017

a) n + 7 chia hết cho n + 1

( n + 1 ) + 6 chia hết cho n + 1 ( 1 )

Mà n + 1 chia hết cho  n + 1 (2)

Từ (1) và (2) => 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 E {1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

     n E { 0,-2,1,-3,2,-4,5,-7}

b) 2n - 5 chia hết cho n + 1

   ( 2n + 2 ) - 2 - 5 chia hết  cho n + 1

    (2n + 2 ) - ( 2 + 5 ) chia hết cho n + 1

 2 x ( n + 1 ) - 7 chia hết cho n + 1 (1)

Mà 2 x  ( n + 1 ) chia hết cho n + 1 ( do n + 1 chia hết cho n  + 1 ) (2)

Từ (1) Và ( 2 ) => 7 chia hết cho n + 1

 n + 1 E { 1,-1,7,-7}

n E { 0,-2,6,-8}

k nhé

3 tháng 2 2017

a) Vì \(n+7⋮n+1\)

=> \(n+1+6⋮n+1\)

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

     n + 1 + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 6 )

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 5 }