K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

a)=>(2n+3)-(n-2)=n+5 chia hết cho n-2

=>(n+5)-(n-2)=7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc {1;7}

=>n thuộc {3;9}

b)=>(n+1)-(n-1)=2 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc {1;2}

=>n thuộc {2;3}

ai ko hiểu thì ? đừng t i c k sai nha!

10 tháng 7 2016

a) cách 1

 2^4n = (24)n = ......6( có chữ số tận cùng là 6 
=> (2^4n+1)+3= ......0( có chữ số tận cùng là 0) 
=>(2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?

cách 2

(2^4n+1)+3 
=2*(24)n+3 
=2*16n+3 
=2(15 + 1)n+3 
=2(5K+1) +3(với K là một số tự nhiên thuộc N) 
=10K+5 chia hết cho 5

b ) áp dụng vào giống bài a thay đổi số thôi là đc

k mk nha!!!^~^

10 tháng 7 2016

Ta có : (24.n+1)+3 = (.....6) + 1) + 3 = (.....0)

=> (24.n+1)+3 có chữ số tận cùng là 0

=> (24.n+1)+3 chia hết cho 5

     

7 tháng 7 2019

ta có 3n-3+3=3(n-1)+3

để 3n chia hết cho n-1 thì 3 chia hết n-1

n-1=1,-1,3

n=2,0,4

7 tháng 7 2019

minh can gap cac ban dung minh se k nha

28 tháng 1 2016

a)n-1 chia hết cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {-6;-4;-7;-3;-11;1}

b) 3n+2 chia het cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n thuộc{0;2;-4;6}

 

28 tháng 1 2016

kho lam len google tra dung gay

3 tháng 2 2016

ta có:

\(\frac{n-1}{n+5}=\frac{n+5-6}{n+5}=\frac{n+5}{n+5}-\frac{6}{n+5}=1-\frac{6}{n+5}\)

Suy ra n+5\(\in\)Ư(6)

Ư(6)là:[1,-1,2,-2,3,-3,6,-6]

Ta có bảng sau:

n+51-12-23-36-6 
n-4-6-3-7-2-81-11 

vậy n=-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11

câu còn lại tương tự nha

4 tháng 2 2016

Mk thay bai nay ra -2

22 tháng 1 2016

b,

(x-2)3=-125

(x-2)3=(-5)3

suy ra x-2=-5

x=-5+2

x=-3

vậy x=-3

c, làm tương tự ý b