K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

ta có: \(n^2+7n+2=n^2+4n+3n+12-10=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)

\(\Rightarrow10\)chia hết cho n+4

\(\Rightarrow\)n+4\(\inƯ\left(10\right)\)

sau đó ban làm tiếp nhé!

4 tháng 1 2021

n^2 + 7n + 2 n + 4 n + 3 n^2 + 4n 3n + 2 3n + 12 -10

Ta có : \(n^2+7n+2=n+3+\frac{-10}{n+4}\)

hay \(n+4\inƯ\left(-10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

n + 412510
n-3-216
4 tháng 1 2021

Cách làm đúng rồi nhưng chưa nhận loại nghiệm nha 

Tham khảo theo cách bạn trên đã làm 

Nhưng nhớ nhận loại nghiệm ( do x thuộc N còn nếu Z thì không cần ) 

10 tháng 8 2017

a) ( n\(^2\) + 7n - 8) chia hết cho n+3 

Có : \(\frac{n^2+7n-8}{n+3}=n+4+\frac{-20}{n+3}\) là 1 số nguyên \(\Rightarrow-\frac{20}{n+3}\in Z\Rightarrow-20⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(-20\right)=\) \(\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-13;-8;-7;-5;-4;-2;0;1;2;7;17\right\}\)

b) (n\(^2\) + 5) chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\frac{n^2+5}{n+2}=\frac{n.n+5}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-2n+5}{n+2}=n-\frac{2n-5}{n+2}=n-\frac{2\left(n+2\right)-9}{n+2}\)

\(n-2+\frac{9}{n+2}\) \(;n-2\in Z\Rightarrow\frac{9}{n+2}\in Z\) \(\Rightarrow9⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(9\right)=\left\{-1-3;-9;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-11;-1;1;7\right\}\)

21 tháng 8 2017

Mình cũng làm như cách của Ngân 

Ủng hộ 1 TK cái !

15 tháng 2 2016

ta có 4 + n = n^2 + 4n

suy ra ( n^2 + 7n + 2 ) - ( n^2 + 4n ) chia hết cho 4 + n = 3n +2 chia hết cho n + 4

n + 4 = 3n + 12

suy ra ( 3n + 12 ) - ( 3n + 2 ) chia hết cho n + 4 = 10 chia hết cho n + 4

vậy n + 4 thuộc ước của 10 

ta có 

n + 41-12-25-510-10
n-3-5-2-61-96-14
 tmtmtmtmtmtmtm

tm

vậy có 8 THTM 

1 tháng 11 2017

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

4 tháng 11 2017

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

30 tháng 11 2015

Ta có : 7n-4 chia hết cho n+1

=> 7n-4=7n+7-11 chia hết cho n+1

Do 7n+7 chia hết cho n+1  nên 11 chia hết cho n+1

=> n+1  thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

=> n thuộc{0;10;-2;-12}

Vậy n thuộc {0;10;-2;-12}

Câu b tương tự

28 tháng 5 2016

Ta có: n2 + 7n + 2 chia hết cho n + 4

=> n(n + 7) + 2 chia hết cho n + 4

28 tháng 5 2016

\(\)n2+7n+2 chia hết cho n+4

<=>n2+4n+3n+2 chia hết cho n+4

<=>n(n+4)+3n+2 chia hết cho n+4

Vì n(n+4)  luôn chia hết cho (n+4)

=>3n+2 chia hết cho n+4

=>3n+12-10 chia hết cho n+4

=>3(n+4)-10 chia hết chi n+4

Vì 3(n+4) luôn chia hết cho (n+4)

=>10 chia hết cho n+4

=>n+4 \(\in\) Ư(10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>n \(\in\) {-14;-9;-6;-5;-3;-2;1;6}

Mà n là số tự nhiên

=>n \(\in\) {1;6}