K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

n^2+4 = n^2 - 4 + 8 + ( n-2)(n+2) +8 . 
do (n-2)(n+2) chia hết cho n+2
để n^2 + 4 chia hết cho n+2 <=> n+2 thuộc U(8)

6 tháng 1 2016

a) n = +; - 4

b) n = + -2

11 tháng 7 2015

d) n+6 chia hết cho n+2

n+6 = (n+2) + 4

mà n+2 chia hết cho n +2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 là Ư(4) = ( 1;2;4)

th1; n + 2 = 1

   => n = - 1

th2; n+2=2

   => n= 0

th3: n=4

   => n + 2 = 4

   => n = 2

11 tháng 7 2015

e)

2n+3 chia hết cho n - 2

2n+3 = (2n - 4) + 7

        = 2(n - 2) +7

      mà  2(n - 2) chia hết cho n- 2

     => 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 = Ư(7) = (1;7)

th1: n - 2 = 1

=> n = 3

th2 : n- 2 = 7

=> n =9

11 tháng 7 2015

a) n + 4 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

Vì n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3). Vì n là số tự nhiên => n + 1 thuộc {1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2}

c) n2 + n chia hết cho n2 +1  (1)

<=> n2 + 1 + n - 1 chia hết cho n2 + 1

Vì n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => n - 1 chia hết cho n2 + 1

=> n.(n - 1) = n2 - n chia hết cho n2 + 1  (2)

Từ (1) và (2) và vì n là số tự nhiên => n thuộc {0 ; 1}

4 tháng 1 2016

a)

n + 4 = n + 1 + 3

vì n +1 chia hết cho n + 1

=> 3 phải chia hết cho n + 1

Ư(3) = {1;3}

+) n + 1 = 1 => n = 0

+) n + 1 = 3 => n = 2

=> n = {0;2}

cậu dựa vào đó làm nha

4 tháng 1 2016

a) 1

b) 2

c) 8

24 tháng 11 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

n+4=n+1+3

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 phải chia hết cho n+1=>n+ là ước của 3

Ư(3)={1;3}

Nếu n+1=1=>n=0

Nếu n+1=3=>n=2

2 tháng 12 2018

a) n+4 chia hết cho n+1

Ta có: n+4 chia hết cho n+1

=> (n+1)+3 chia hết cho n+1

=> 3 chia cho n+1 hay n+1 thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={1;3}

+) Nếu n+1=1 => n=0 (t/m)

+) Nếu n+1=3 => n=2 (t/m)

Vậy n thuộc{0;2}

b);c) làm tương tự nha bn

31 tháng 12 2017

a,Vì 8 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 8

=> n+1 thuộc {1;2;4;8}

=>n thuộc {0;1;3;7}

Vậy n thuộc {0;1;3;7}

b, Ta có n+4 chia hết cho n+1

=> [(n+1)+3] chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> n+1 thuộc {1;3}

=> n thuộc {0;2}

Vậy n thuộc {0;2}

c,(n+1) chia hết cho (n+1)

=> (n+1)(n+1) chia hết cho (n+1)

hay n^2 + 2n +1 chia hết cho (n+1)

=> (n^2 + 2n + 1)-(n^2 + 4) chia hết cho (n-1)

=> 2n + 1 -4 chia hết cho n-1

=> 2n-3 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1

=> n=0 

Vậy n=0

d,Do n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

=>(n;n-1)=1

=> 13 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 13

=>n-1 thuộc {1;13}

=>n thuộc {0;12}

Vậy n thuộc {0;12}

Xong k hộ mình nha

7 tháng 11 2015

Đâu có trong câu hỏi tương tự đâu Thám tử lừng danh

7 tháng 11 2015

mk nhìn nhầm sorry Nguyen Thi Kim Loan nhé

25 tháng 3 2018

a) n+1 thuộc Ư(3)