K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

n+6=n+2+4

n+2 chia hết cho n+2=> 4 chia hết cho n+2

hay n+2 E Ư(4) ={0;1;2;4}

+ n+2 =0 (loại)

+n+2 =1 (loại)

+n+2=2=>n=0

+n+2 =4=>n=2

E là thuộc

Câu b tương tự

 

1 tháng 8 2016

Ta có thể suy luận như sau: 

Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.

(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9

n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:

a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.

1 tháng 8 2016

n(ư)6 = -1;1;-2;2;-3;3

n = -7;-6;-8;-4;-9;-3

26 tháng 9 2019

3.

a/ Đê 54* chia hết cho 2 thì :

* ∈ {0; 2; 4; 6; 8}

b/ Để 54* chia hết cho 5 thì:

* ∈ {0; 5}

c/ Để 54* chia hết cho 2 và 5 thì:

* = 0

4:

a/ \(\overline{aaa}=100a+10a+a.1=a\left(100+10+1\right)\)

\(=a.111\) ⋮ 37

Vậy \(\overline{aaa}\) ⋮ 37

26 tháng 9 2019

1. không tính , xét xem tổng nào chia hết cho 6?

a. 45 + 36 b. 1800 - 14 c. 120 + 48 + 20 d. 60 + 15 + 3

2. tổng sau có chia hết cho 2 , cho 5 không ?

a. 1.2.3.4.5 + 56 b. 1.2.3.4.5 - 75

c. 5.6.7 + 50 d. 2456 + 8.9.10

27 tháng 9 2015

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá 

16 tháng 11 2016

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.

25 tháng 2 2020

1,S=2-4-6+8+10-12-14+16+.......+1994-1996-1998+2000

  S =(2-4-6+8)+(10-12-14+16)+......+(1994-1996-1998+2000)

  S= 0 +0+........+0

  S=0

2/ Vì 13 chia hết cho x-2

-> x-2 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

ta có bảng

x-2    1  13   -1 -13
x   3   15     1  -11

3/ Vì -15chia hết cho n-3->n-3 thuộc Ư(-15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

Ta có bảng

n-3  1  3  5 15 -1 -3 -5-15
n4681820-2-12

4/ n-2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

ta có bảng

n-2  1  3 -1 -3
n351-1
3 tháng 1 2022
Three ghosts riding scooters stabbed your mother to death
8 tháng 7 2015

a) => n-1 = 1;-1;8;-8;4;-4;2;-2

=> n = 2;0;9;5;3

b) 6-n chia hết cho 6-n

=> 12-2n chia hết cho 6-n

=> 2n+1+12-2n chia hết cho 6-n

=> 13 chia hết cho 6-n

=> 6-n = 1;-1;13;-13

=> n= 5;7;19

c) n-1 chia hết cho n-1 nên 3n-3 chia hết cho n-1

=> 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1;3;-3

=> n=2;0;4

d) 3n+5 chia hết cho 2n+1 nên 6n+10 chia hết cho 2n+1

  2n+1 chia hết cho 2n+1 nên 6n+3 chia hết cho 2n+1

=> (6n+10)-(6n+3) chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 = 1;-1;7;-7

=> n = 0;3

8 tháng 7 2015

@Phạm Ngọc Thạch: Đề là "Tìm n thuộc N" mà sao lại có số nguyên âm!