Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
2n+1= -(12-2n)+12+1
=-2(6-n)+13
de 2n+1 chia het cho 6-n
suy ra 13 chia hết cho 6-n
sau đó bạn xét ước của 13 rùi tìm n là đc ấy mà
ìm n thuộc N để 4n -1 = 4n + 4 - 5
ta thấy 4n + 4 chia hết cho n +1. Để 4n -1 chia hết cho n +1 thì n +1 phải là ước của - 5
Ư(-5) = {-5; -1; 1; 5}
+) n +1 = -5 => n = -4
+) n +1 = -1 => n = -2
+) n +1 = 1 => n = 0
+) n +1 = 5 => n = 4
Vậy n = {-4; -2; -0; 4}
n^2+3\(⋮\)n-1=>n.(n-1)+n+3\(⋮\)n-1=>n.(n-1)+(n-1)+4\(⋮\)n+1
=>n-1 thuộc U(4)={1,-1,2,-2,4,-4}
=>n={...}
P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)
P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3
* 2n - 1 = -1 <=> n = 0
* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)
* 2n - 1 = 1 <=> n = 1
* 2n - 1 = 3 <=> n = 2
Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2
Có: \(3n+1⋮n+2;4n-5⋮2n-1\)
=> \(\left(3n+6\right)-5⋮n+2\)và \(\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)
=> \(3\left(n+2\right)-5⋮n+2\)và \(2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
Mà \(3\left(n+2\right)⋮n+2\)và \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
=> \(5⋮n+2\)và \(3⋮2n-1\)
=> \(n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;5;1\right\}\)và \(2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Lập bảng:
n+2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -7 | -3 | -1 | 3 |
và
2n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 0 | 1 | 2 |
=> \(n=-1\)(Do thỏa mãn cả hai điều kiện)
Mình giải theo cách lớp 6 nhé :
a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>2(n-3) chia hết cho n-3
=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)
Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7)
=>n-3 thuộc {1; 7}
=>n thuộc {4; 10}
b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>n(n+1) chia hết cho n+1
=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)
Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1
=> n-3 chia hết cho n+1 (5)
Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)
Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)
=>n+1 {1;2;4}
=>n thuộc {0; 1; 3}
Nhọc lắm bạn à !
bn dùng tc kết hợp của phép nhân vs phép cộng tách 4n+1 ra sao cho có 2n-1 rồi tìm n là đc!