K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Tìm n thuộc N sao cho 2n + 3 chia hết cho n + 1 

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

MÀ \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1=1 \)

\(n=1-1\)

\(n=0\)

NHỚ **** NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!

8 tháng 12 2017

ta thấy n+1 chia hết n+1 

=> (2n+3) - (n +1) / n+1 [tính chất chia hết của phép trừ]

=   n+2/n+1

vì n+1/n+1

=>(n+2)-(n+1)/n+1

=               1/n+1

=> n+1 thuộc Ư(1)= {1}

=> n+1=1

          n =1-1

         n=0

vậy n =0

không biết có đúng không nhưng mik đã làm hết khả năng của mik rùi 

CHÚC BN HOK TỐT

7 tháng 8 2016

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

7 tháng 8 2016

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

  • n-1=-1=>n=0
  • n-1=1=>n=2
  • n-1=-3=>n=-2
  • n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

  • n+1=1=>n=0
  • n+1=-1=>n=-2
  • n+1=5=>n=4
  • n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}

 

20 tháng 6 2016

3n+1 chia hết cho 2n+3

=>6n+2 chia hết cho 2n+3

=>6n+9-7 chia hết cho 2n+3

=>7 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n=-1;-2;2;-5

Mà n thuộc N nên: n=2

20 tháng 6 2016

 ta có: (2n+9) chia hết cho (n+1) ( n+1 khác 0) 
(n+1) chia hết cho (n+1) => 2.(n+1) chia hết cho ( n+1) <=> (2n=2) chia hết cho (n+1) 
=> (2n+9) - (2n+2) chia hết cho (n+1) 
<=> 7 chia hết cho (n+1) 
=> (n+1) thuộc tập ước của 7 mà n là số tự nhiên=> (n+1)= 1 hoặc 7 
=> n = 0 hoặc 6

7 tháng 10 2016

dễ mà bạn

3 tháng 4 2017

Ta có : 2n - 3 chia hết cho n + 1

<=> 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1

<=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

Mà 2(n + 1) chia hết cho n + 1

Nên 5 chia hết cho n + 1

Suy ra : n + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

n + 1-5-115
n-6-204
3 tháng 4 2017

2n-3chia hết cho n+1

(2n-3)-(n+1)\(⋮\)(n+1)

2n-3-n-1\(⋮\)n+1

n-4\(⋮\)n+1

(n-4)-(n+1)\(⋮\)n+1

n-4-n-1\(⋮\)n+1

-3\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1\(\in\)ƯC(-3)={-1;1;3;-3}

n+1-113-3
n-202-4

vậy n là -2;0;2;-4

k cho mk nhé

14 tháng 8 2019

giúp mình với mình cần gấp

ta có 2n+3=n+n+3=(n+1)+(n+1)+1     nhớ k nhé mọi người     pls

ta có n+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc U(1)=+-1

=>n+1=1=>n=0;n+1=-1=>n=-2

vậy n=0 hoặc n=-2

28 tháng 1 2018

a ) 2n + 3 là bội của n - 2

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2 . ( n - 2 ) + 7 \(⋮\)n - 2 mà 2 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1  ; 7 }

=> n thuộc { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 } mà n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

Vậy  n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }

28 tháng 1 2018

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

7 tháng 5 2016

Kí hiệu chia hết là ":" nhé! 

( 2n-3) :  (n+1)

=> (2n +2 -5) : (n+1)

=> [(2n+2) -5] : (n+1)

=> [2.( n+1) +( -5) ] : (n+1)

=> -5 : n+1 

=> (n+1) thuộc Ư(-5) ={ -5;-1;5;1}

=> n = { -6; -2 ; 4 ; 0}