Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số chính phương khi chia cho 4 chỉ có thể chia hết hoặc dư 1 mà 2014 chia 4 dư 2
suy ra chia 4 dư 2 hoặc dư 3.
Vậy không là số chính phương.
Giả sử tồn tại m \(\in\)N để m2 + 2014 là số chính phương
=> m2 + 2014 = n2 ( n \(\in\)N*)
n2 - m2 = 2014
Xét : (n - m )( m+n) = (n-m)n + (n-m)m = n2 - m.n + m.n - m2 = n2 - m2
( n-m)( n + m) = 2014 (1)
Thấy ( n-m )+( n + m) = 2n là số chẵn
Vậy n -m và n +m là hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ
(n -m)(n+m) = 2014 là 1 số chẵn
=> n - m và n + m không thể là hai số lẻ
=> n - m và n + m không thể là hai số chẵn.
=> n - m = 2p và m +n = 2q ( p;q \(\in\)N)
=> (n-m)(n +m) = 2p . 2q = 4pq
=> (n-m)(n+m) \(⋮\)4 (2)
Mà 2014 \(⋮̸\)4 (3)
Từ (1),(2),(3) => Giả sử này sai => không có m t/m
\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)
A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1
= \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)
= \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)
= \(\left(n+1\right)^2\)
=> A là số chính phương (đpcm)
b) \(2+4+6+...+2n\)
= \(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)
= \(n.\left(n+1\right)\)
= \(n^2+n\)
\(\Rightarrow\)B không là số chính phương
a,n=1 thì tm
n=2 thì ko tm
n=3 thì tm
n=4 thì ko tm
n >= 5 thì n! chia hết cho 2 và 5 => n! có tận cùng là 0
Mà 1!+2!+3!+4! = 33
=> 1!+2!+3!+4!+.....+n! có tận cùng là 3 nên ko chính phương
Vậy n thuộc {1;3}
k mk nha