Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : 8n + 193 = ( 8n + 6 ) + 187 = 4 . ( 4n + 3 ) + 187
vì 4 . ( 4n + 3 ) \(⋮\)4n + 3 nên để 8n + 193 \(⋮\)4n + 3 thì 187 \(⋮\)4n + 3
\(\Rightarrow\)4n + 3 \(\in\)Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
Lập bảng ta có :
4n+3 | 1 | 11 | 17 | 187 |
n | -1/2(loại) | 2 | 7/2(loại) | 46 |
Vậy n \(\in\){ 2 ; 46 }
còn lại tương tự
a. 8n+196 chia hết cho 4n+3
=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3
=> 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3
=> 187 chia hết cho 4n+3
=> 4n+3 thuộc Ư(187) và n là số tự nhiên
=> 4n+3 thuộc {1;11;17;187}
•4n+3=1=> n ko là số tự nhiên
• 4n+3=11=> n=2
•4n+3=17=> n ko là số tự nhiên
•4n+3=187=> n=46
Vậy n=2 hoặc n=46
b. 15 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(15)
=> 2n+3 thuộc {1;3;5;15}
•2n+3=1=> n ko là số tự nhiên
•2n+3=3=> n=0
•2n+3=5=> n=1
•2n+3=15=> n=6
Vậy n thuộc {0;1;6}
c. 2n+8 chia hết cho n+2
=> 2(n+2)+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc {1;2;4}
•n+2=1=> n ko là số tự nhiên
• n+2=2=>n=0
• n+2=4=> n=2
Vậy n=0 hoặc n=2
Ta có : 3n chia hết cho 5-2n
Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n
hay 6n chia hết cho 5-2n (1)
Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n
Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n
hay 15-6n chia hết cho 5-2n (2)
Từ (1) và (2) suy ra
6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n
hay 15 chia hết cho 5-2n
Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}
-Xét trường hợp 1
5-2n=1
2n =5-1
2n =4
n =2 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 2
5-2n =3
2n =5-3
2n =2
n =1 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 3
5-2n=5
2n =5-5
2n =0
n =0 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 4
5-2n=15
2n =5-15
2n =-10
n =-5 (loại vì n không thuộc N)
Vậy n E {0;1;2}
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
a) ta có: 1 -3n chia hết cho 2n +1
=> 2 - 6n chia hết cho 2n +1
=> 5 - 3 - 6n chia hết cho 2n +1
5 - 3.(1+2n) chia hết cho 2n + 1
...
bn tự làm tiếp đk r
b) ta có: 2-7n chia hết cho 2n + 5
=> 4 - 14n chia hết cho 2n + 5
=> 39 - 35 - 14n chia hết cho 2n + 5
39 - 7.(5+2n) chia hết cho 2n +5
...
c) ta có: 4n + 9 chia hết cho 3n + 1
=> 12n + 27 chia hết cho 3n + 1
12n + 4+23 chia hét cho 3n + 1
4.(3n+1) + 23 chia hết cho 3n + 1
...
d) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n+2
=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
....
e) ta có: n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1
=> n.(n+1) + 1 chia hết cho n + 1
...
b, n.n + n + 10 chia hết n + 1
=> n ( n + 1 ) + 10 chia hết n + 1
Mà n ( n + 1) chia hết n + 1 => 10 chia hết n +1
=> n + 1 thuộc Ư ( 10 ) = { 1, - 1,2 ,-2,5,-5,10,-10}