K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

n10+1 chia hết cho 10

=>n10+1=...0

=>n10=...9

=>n lẻ

n10=...9

=>n4.n4.n2=...9

=>(...1)(...1).n2=...9

=>n2=..9

=>n có tận cùng là 7;3

Vậy n có tận cùng là 3;7

1 tháng 8 2017

Để n10+1 chia hết cho 10 => n10+1 có tận cùng là 0.

=>n10 có tận cùng là 9.

=> (n5)2 có tận cùng là 9.

=> n5 có tận cùng là 3; 7

=> n có tận cùng là 3; 7

Vậy n thuộc N, n có tận cùng là 3; 7 thì n10 +1 chia hết cho 10

1 tháng 8 2017

n10+1 chia hết cho 10

n10 có chữ số tận cùng là 9

n10 = (n5)2 => n5 có chữ số tận cùng là 3 => n có chữ số tận cùng là 3

n thuộc 3 ; 13 ; 23 ; ..........

25 tháng 7 2016

\(1.a,10^n-1=100..0-1\)(n chữ số 0)=999..99(n chữ số 9)chia hết cho (vì có tổng bằng 9+9+..+9 chia hết cho 9)

\(b,10^n+8=100..0+8\)(n chữ số 0) = 1000...08.

Tổng các chữ số là: 1+0+0+...+8=9 chia hết cho 9.

2.

25 tháng 7 2016

Tạm thời mik chỉ bik lm bài 1 nên pn thông cảm nhé

1 a) pn thao khảo tại nhé do ở đây có bài giống nên mik gửi link luôn nhé!  http://olm.vn/hoi-dap/question/651590.html

b) Ta có: 10n+8= 1000000000000.......000+8

                               n chữ số 0

=> 10n+8= 10000000000........008

                      n chữ số 8

Ta có tổng các chữ số của 10n+8 bằng:  1+00000000.....000 ( Với n chữ số 0)+8= 1+0+8=9

Vì 9 chia hết cho 9  => 10n+8 chia hết cho 9

7 tháng 7 2016

10n+1=10...00 (n chữ số 0)+1=10...01 (n-1 chữ số 0)

Để \(10^n+1\) chia hết cho 9 thì 1+0+...+0+1 (n-1 chữ số 0) phải chia hết cho 9

Nhưng: 1+0+...+0+1=2 ko chia hết cho 9

=>\(10^n+1\) ko chia hết cho 9 với mọi n\(\in\)N

=>Không có số tự nhiên n thỏa mãn đề bài

7 tháng 7 2016

bạn có ghi lộn đề hk

23 tháng 10 2020

\(10^{n-1}=100...00\) có n-1 chữ số 0 nên tổng các chữ số của nó =1 không thể chia hết cho 9

=> đề bài sai. Đề bài đúng phải là \(10^n-1\)

\(10^n-1=999..9\) (n chữ số 9) bao giờ cũng chia hết cho 9 (tổng các chữ số của nó = 9.n)

Để 1 số chia hết cho 11 thì hiệu của tổng các chữ số ở vị trí chẵn (hoặc lẻ) với tổng các chữ số ở vị trí lẻ (hoặc chẵn) phải chia hết cho 11

+ Nếu n lẻ thì số các chữ số 9 ở vị trí lẻ bao giờ cũng nhiều hơn số các chữ số 9 ở vị trí chẵn là 1 => hiệu giữa tổng các chữ số ở vị trí lẻ với tổng các chữ số ở vị trí chẵn là 9 không chia hết cho 11

+ Nếu n chẵn thì số các chữ số 9 ở vị trí lẻ bao giờ cũng bằng số các chữ số 9 ở vị trí chẵn => hiệu giữa tổng các chữ số ở vị trí lẻ với tổng các chữ số ở vị trí chẵn là 0 chia hết cho 11

Kết luận: điều kiện của n để A chia hết cho 9 và 11 là n chẵn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2024

a/

$x+4\vdots x+1$
$\Rightarrow (x+1)+3\vdots x+1$
$\Rightarrow 3\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; 3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 2\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2024

b/

$10\equiv 1\pmod 9$

$\Rightarrow 10^n\equiv 1^n\equiv 1\pmod 9$

$5^3=125\equiv 8\pmod 9$

$\Rightarrow 10^n+5^3\equiv 1+8\equiv 0\pmod 9$

$\Rightarrow 10^n+5^3\vdots 9$

Vì $10^n+5^3\vdots 9; 9\vdots 3\Rightarrow 10^n+5^3\vdots 3$.