K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Vì 2n-1 và 2n+1  cách nhau 2 đvị mà 2n-1 và 2n+1 đều là SNT và 2n là chẵn 

=> ta có 2n là 4 

=> n = 2

kết bạn nha! hihi!

22 tháng 10 2016

*với n chẵn

2^n=4^t

nếu t chẵn  4^t tận cùng luôn =6 vậy 2^n-1 luôn chia hết cho 5

nếu t lẻ 4^t tận cùng luôn =4 vậy 2^n+1 luôn chia hết cho 5

*với n lẻ

2^n=2^(2t+1 )=2.4^t chia 3 luôn dư 2 => 2^n+1 chia hết cho 3

22 tháng 10 2016

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: 2n - 1; 2n; 2n + 1, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Do (2;3)=1 nên (2n;3)=1

=> trong 2 số 2n - 1; 2n + 1 có 1 số chia hết cho 3

=> 2n - 1 và 2n + 1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố (đpcm)

5 tháng 1 2019

Câu 1: Chú ý: \(a^n-b^n=\left(a-b\right)\left(a^{n-1}+a^{n-2}b+....b^{n-1}\right)\)

Nghĩa là chúng ta luôn có a^n- b^n chia hết co a-b, với a, b nguyên

\(6^{2n}+19^n-2^n.2=\left(36^n-2^n\right)+\left(19^n-2^n\right)\)

\(36^n-2^n⋮34\Rightarrow36^n-2^n⋮17\)

\(19^n-2^n⋮17\)

Vậy ....

6 tháng 1 2019

giải hộ mik hết với. mik đang cần gấp

30 tháng 10 2017

x.x^2+6

x^2.2+6

x^4+6

x.x.x.x+6

con lai ban tu lam minh  xin het