K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

ta có: 18-2n chia hết cho n+3<=> -(2n-18) chia hết cho n+3<=> -(n+3+n-21) chia hết cho n+3<=> -(n-21) chia hết ch n+3<=> -(n+3-24)chia hết cho n+3<=>24 chia hết cho n+3<=>n+3 thuộc Ư(24) 

từ đó cậu tự tính tiếp

cách này có vẻ không hay lắm cậu có thể nhờ người khác giải cách khác

26 tháng 11 2016

thank you

16 tháng 8 2019

2,tìm n thuộc n

a)18-2n chia hết cho n

=>n=3;6

b)(n+9) chia hết cho (n+3)

=>n=3

#Học tốt 

16 tháng 8 2019

a) ta có n thì :n => 2n : n=> 18-2n :n=> n thuộc ước(18)={+_1,+_2,+_3,+_6,+_9,+_18}

b) n+9 : n+3 => n+3+6:n+3=> 6:n+3=> n+3 thuộc ước(6)={+_1,+_2,+_3,+_6}

n+31-12-23-36-6
n-2-4-1-50-63-9

vì n thuộc N => n=0,3

c) 2n+3 : n+3 => 2(n+3)-3 : n+3 => n+3 thược ước (-3)={+_1,+_3}

n+31-13-3
n-2-40-6

vì n thuộc N nên n=0

bạn hiểu dấu này : là dấu chia hết nha

24 tháng 2 2023

 2n + 3 chia hết cho n - 2

Do n - 2 chia hết cho n - 2

⇒ 2(n - 2) chia hết cho n - 2

⇒ 2n - 4 chia hết cho n - 2

mà 2n + 3 chia hết cho n - 2

⇒ 2n + 3 - (2n - 4) chia hết cho n - 2

⇒ 2n + 3 - 2n + 4 chia hết cho n - 2

⇒ 7 chia hết cho n - 2

⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {1; 7}

Ta có bảng sau:

n - 2     1        7

  n         3         9

Vậy n ∈ {3; 9}

24 tháng 2 2023

\(2n+3⋮n-2\)

\(2\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(7⋮n-2\left(Vì2\left(n-2\right)⋮n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

đến đây e xét các t/h nữa là được

1 tháng 11 2018

a, n + 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 ) 

Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }

+>  n + 1 = 1 => n = 0

+> n + 1 = 7 => n = 6

b, 

2n + 11 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3 

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 ) 

Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }

+>  n - 3 = 1 => n = 4

+> n - 3 = 17 => n = 20

c, 

4n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) 

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

+>  2n + 1 = 1 => n = 0

+> 2n + 1 = 5 => n = 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Lời giải:

$2n+3\vdots n-1$

$\Leftrightarrow 2(n-1)+5\vdots n-1$

$\Leftrightarrow 5\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0;2; -4; 6\right\}$

$n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{0;2;6\right\}$

22 tháng 9 2023

n=1

21 tháng 9 2023

Câu 1: Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?

Câu 2: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…

Câu 4: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số

 
22 tháng 9 2023

a,  n + 8 \(⋮\) n + 1

n + 1 + 7 ⋮ n + 1

            7  ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\){ 0; 6}

 

22 tháng 9 2023

b, 2n + 11 \(⋮\) n - 3

    2(n - 3) + 17 ⋮ n -3

                   17 ⋮ n - 3

    n - 3 \(\in\)Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

   n \(\in\) { -14; 2; 4; 20}

    Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\) {2; 4; 20}

  

14 tháng 11 2015

a)2n-1 chia hết cho n-2

2n-4+3 chia hết cho n-2

2(n-2)+3 chia hết cho n-2

3 chia hết cho n-2 hay n-2 EƯ(3)={1;3;-1;-3}

=>nE{3;5;1;-1}

b)n2-n+2 chia hết cho n-1

n(n-1)+2 chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(2)={1;2;-1;-2}

=>nE{2;3;0;-1}

C)tương tự

12 tháng 7 2019

Giúp em với ạ