K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

n2 + n + 4 = n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Suy ra : 

4 chia hết cho n + 1

Vậy : n + 1 ∈ Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

Với n + 1 = - 1 <=> n = -2

Với n + 1 = 1 <=> n = 0

Với n + 1 = -2 <=> n = -3

Với n + 1 = 2 <=> n = 1

Với n + 1 = -4 <=> n = -5

Với n + 1 = 4 <=> n = 3

3 tháng 6 2021

Thanks

 

8 tháng 2 2018

a, \(2n+3=2\left(n+4\right)-5\) => vì 2n +3 chia hết cho n+4 =>

2(n+4)-5 chia hết cho n+4 hay 5 chia hết cho n+4 <=> n+4 thuộc Ư(5) 

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

Giải ra ta đc n={-3;5;1;-9}

Các TH khác tương tự nha 

8 tháng 2 2018

b, \(n^2+3n+2=n\left(n-1\right)+4\left(n-1\right)+6\)

=> n-1 thuộc Ư(6)=...

Tương tự nk 

c, \(n^2+3=n\left(n-2\right)+2\left(n-2\right)+7\)

=> n-2 thuộc Ư(7)=...

25 tháng 3 2018

a) n+1 thuộc Ư(3)

27 tháng 1 2018

b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

27 tháng 1 2018

phần a,c mk ko biết làm nhé ~

b) n + 3  n - 1 <=> (n - 1) + 4  n - 1

=> 4  n - 1 (vì n - 1  n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

chúc các bn hok tốt !

10 tháng 2 2017

\(n^2+4=n^2-1+5⋮n+1\)

mà \(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮n+1\)

do đó: \(5⋮n+1\)

ta có bảng sau: 

n+115
n0(loại)4(thỏa mãn)

vậy n=4

10 tháng 2 2017

n2 + 4 ⋮ n + 1

<=> n2 - 1 + 5 ⋮ n + 1

<=> (n - 1)(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 ∈ Ư(5) = { ± 1; ± 5 }

Ta có bảng sau :

n + 1- 5- 11  5  
n- 6- 204

Vậy n = { - 6; - 2; 0; 4 }

16 tháng 10 2017

tính hỏi hết đề toan hả chị

17 tháng 10 2017

Giờ mới biết ông Tuấn có nk:)