K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

\(7^n=49=7^2=\left(-7\right)^2=>\hept{\begin{cases}n=7\\n=-7\end{cases}}\) ,mà n \(\in\) N nên n=7

\(2^n=32=2^5=>n=5\)

4 tháng 7 2016

7= 49

=> 72 = 49

=> n = 2

2n = 32

=> 25 = 32

=> n = 5

27 tháng 1 2018

b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

27 tháng 1 2018

phần a,c mk ko biết làm nhé ~

b) n + 3  n - 1 <=> (n - 1) + 4  n - 1

=> 4  n - 1 (vì n - 1  n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

chúc các bn hok tốt !

11 tháng 10 2015

a)n=3

b)n=2;3

c)n=5;6

d)n=4;5

30 tháng 11 2014

* 3n = 81

  3n = 3^4

=> n = 4

* 7^n+1 = 49

  7^n+1 = 7^2

   n+1    = 2 

   n        = 2 - 1

   n        = 1

* n^2 + 7n = 0

=> n^2 = 0

     7n  = 0

n^2 = 0 

n^2 = 0^2

=> n = 0

7n = 0

 n = 0 : 7

n = 0

Vậy: n = 0

30 tháng 11 2014

Ko dài đâu bạn Cine Mie ! Tại viết liền nhau nên bạn cảm giác vậy thôi ^^ Mà mình không chắc bài cuối chia ra 2 trường hợp, nhưng chắc 100% là kết quả = 0

22 tháng 6 2015

câu 1 ) 1.8.2^n

chứ ko phaj 8.2^n à

22 tháng 6 2015

câu 1 ) 1.8.2^n

chứ ko phaj 8.2^n à

19 tháng 10 2017

      \(2^{n+1}=32\div2^2\)

      \(2^{n+1}=2^5\div2^2\)

      \(2^{n+1}=2^3\)

\(\Rightarrow n+1=3\)

     \(n=3-1\)

     \(n=2\)

19 tháng 10 2017

     22 . 2n+1 = 32

=> 22 . 22+1 = 32

=> n = 1

\(a,3x^2+5y^2=32\)vì x,y thuộc Z

\(\Rightarrow3x^2+5y^2=12+20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4\\y^2=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}}\)

\(b,3^x+342=7^y\) vì x,y thuộc Z

\(\Rightarrow7^y-3^x=343-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\x=0\end{cases}}\)

\(c,5^x+7^y=126\)vì x,y thuộc Z

\(\Rightarrow5^x+7^y=125+1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

Học tốt ^-^

11 tháng 11 2016

  a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
ta có: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. ( vì trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7 nên k các số đó chia hết cho 7)

11 tháng 11 2016

Tớ không biết có đúng không nữa :

  a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
ta có: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. ( vì trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7 nên k các số đó chia hết cho 7)
 

14 tháng 10 2019

a) \(15+2^n=31\)

   \(2^n=16\Rightarrow n=4\)

b) \(2.2^n+4.2^n=6.2^5\)

    \(2^n\left(2+4\right)=6.2^5\)

    \(2^n.6=6.2^5\Rightarrow n=5\)

14 tháng 10 2019

c) \(32^n:16^n=1024\)

    \(\left(2^5\right)^n:\left(2^4\right)^n=2^{10}\)

     \(2^{5n}:2^{4n}=2^{10}\)

     \(2^n=2^{10}\Rightarrow n=10\)

d) \(5^n+5^{n+2}=650\)

   \(5^n+5^n.25=650\)

   \(5^n\left(1+25\right)=650\)

   \(5^n.26=650\)

   \(5^n=25\Rightarrow n=2\)

e) \(3^n+5.3^{n+1}=432\)

    \(3^n+5.3^n.3=432\)

    \(3^n\left(1+15\right)=432\)

   \(3^n.16=432\)

   \(3^n=27\Rightarrow n=3\)

3 tháng 11 2015

a = 2x .3=> số ước tự nhiên của a là (x+1).(y + 1) => (x+1)(y + 1) = 32 = 1.32 = 2.16 = 4.8 = 8.4 = 16.2 = 32.1

Mà x + y = 10 nên (x + 1) + (y + 1) = 12

=> x + 1 = 4; y + 1 = 8 hoặc x+ 1 = 8; y+ 1 = 4

+) x + 1 = 4; y + 1 = 8 => x = 3; y = 7

+) x + 1 = 8; y + 1 = 4 => x = 7; y = 3

Vậy....

bài làm

a = 2x .3=

> số ước tự nhiên của a là (x+1).(y + 1)

=> (x+1)(y + 1) = 32 = 1.32 = 2.16 = 4.8 = 8.4 = 16.2 = 32.1

Do x + y = 10 nên (x + 1) + (y + 1) = 12

=> x + 1 = 4; y + 1 = 8

hoặc x+ 1 = 8; y+ 1 = 4

  •  x + 1 = 4; y + 1 = 8 => x = 3; y = 7
  •  x + 1 = 8; y + 1 = 4 => x = 7; y = 3

Đáp số:............

hok tốt