K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : 2n + 7 chia hết cho 2n + 2 .

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho 2n + 2

=> 5 chia hết cho 2n + 2

=> 2n + 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> 2n = {-7;-3;-1;3}

=> n = rỗng 

2 tháng 11 2017

n thuoc tap hop rong nha ban

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

8 tháng 12 2018

a)

  \(n⋮n-2\Leftrightarrow n-2+2⋮n-2\Leftrightarrow2⋮n-2\)

Do đó \(n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Suy ra n=3 và n=4

b)

21 chia hết cho 2n+5 nên \(2n+5\inƯ\left(21\right)=\left\{1;3;7;21\right\}\)

Vì n thuộc n nên \(2n+5\in\left\{7;21\right\}\)

Tìm được n=1 và n=8. 

Phần c tương tự nha bạn

8 tháng 12 2018

1 và 3 cũng thuộc N mà

10 tháng 12 2016

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)