K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

 

200 + 10a + b - 60 -a +b =13

9a+2b =13 +60 -200 =-127 vô lí

Vậy không có a;b thuộc N* nào thỏa mãn..

24 tháng 11 2015

200+10a +b-60 -a+7=13

9a+2b =13+60 -200= -127 vô lý

Vậy ko có  a;b thuộc N* nào thõa mãn 

Tick mk nhéavt232199_60by60.jpg,chúc bạn học tốt 

4 tháng 4 2020

a. Tìm n để B tồn tại.

Để B tồn tại thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b. Tìm n để B là một số nguyên.

Để B là một số nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)

5 tháng 12 2015

ko làm dc

 tick nha! (^_^)

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

21 tháng 11 2018

n=0 hoặc 2

      Vì 0 + 1 = 1

           2 + 1 = 3

      Và 3 thì chia hết cho 1; 3

21 tháng 11 2018

Tìm số tự nhiên n biết 3 \(⋮n+1\)?

Giải : Vì n + 1 chia hết cho 3 nên n + 1 là ước của 3 => Ư\((3)\)= { 1;3}

Do n + 1 => n \(\in\left\{0;2\right\}\)

Thử lại : 3 chia hết cho 0 + 1 => 3 chia hết cho 1

             3 chia hết cho 2 + 1 => 3 chia hết cho 3

Chúc bạn học tốt :>


\(13x=13\Leftrightarrow x=1\)

\(\left(x-1\right)\left(y+3\right)=-5\)

\(TH1\hept{\begin{cases}x-1=-5\\y+3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-2\end{cases}}}\)

\(TH2\hept{\begin{cases}x-1=5\\y+3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases}}}\)

\(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng ....

Tương tự bài tiếp theo nhen 

Mấy bài kia chắc c lm đc r nhỉ

2. a)   \(2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\) ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

b) \(3n+8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)  ( thỏa mãn n nguyên )

Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

~~~~~~~~~~ Học tốt nha ~~~~~~~~~~~~~~~~~