![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có 3n + 8 = 3n + 6 + 2 = 3.(n + 2) + 2 chia hết cho n + 2
<=> 2 chia hết cho n + 2
<=> n + 2 \(\in\) Ư(2) = {1; 2}
Vì n là số tự nhiên nên n = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n+ 3\(⋮\) n- 1.
n- 1\(⋮\) n- 1.
=>( n+ 3)-( n- 1)\(⋮\) n- 1.
n+ 3- n+ 1\(⋮\) n- 1.
4\(⋮\) n- 1.
=> n- 1\(\in\) Ư( 4)={ 1; 2; 4}.
Trường hợp 1: n- 1= 1.
n= 1+ 1.
n= 2.
Trường hợp 2: n- 1= 2.
n= 2+ 1.
n= 3.
Trưởng hợp 3: n- 1= 4.
n= 4+ 1.
n= 5.
Vậy n\(\in\){ 2; 3; 5}.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(5n+14⋮n+2\)
\(5n\left(n+2\right)+1⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\text{Vì n là số tự nhiên nên n}+2\ge2\)
\(\text{Lập bảng}:\)
n+2 2 4 n 0 2
HT nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3n+14=3n+3+11=3(n+1)+11
để 3n+14 chia hết cho n+1
=>3(n+1)+11 chia hết cho n+1
mà 3(n+1) chia hết cho n+1
=>11 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(11)
(hình như đề phải có đk n là số nguyên nhé ^^)
=>n+1 thuộc {-11;-1;1;11}
=>n thuoc{ -12;-2;0;10}
(nếu n là số tự nhiên thì lấy giá trị ko âm nhé ^^)
(3n+14):(n+1)=3+\(\frac{11}{n+1}\)
Để (3n+14) chia hết cho (n+1) thì n+1 phải là Ư(11)
Mà Ư(11)=(+1;+11)
n+1=1 => n=0
n+1=-1 => n=-2
n+1=11=> n=10
n+1=-11 => n=-12
Vậy tại n=(-12;-2;0;10) thì (3n+14) chia hết cho (n+1)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n + 18 chia hết cho n -2
(n-2) + 20 chia hết cho n-2
=> 20 chia hết cho n-2
=> (n-2) thuộc { 1,.2,4,5,10,20 }
Trường hợp 1 :
n-2 = 1-2 (loại)
Trưường hợp 2 :
n-2 = 2-2
Vậy n = 0
Trưong hợp 3 :
n-2= 4-2
Vậy n=2
Trường hợp 4 :
n-2 = 5-2
Vậy n=3
Trường hợp 5 :
n-2 = 10-2
Vậy n=8
Trường hợp 6 :
n-2 = 20-2
Vậy n= 18
Vậy n có thể bằng : 0,2,3,.8,18.
Mìh vừa học thêm phần này về nhiều chỗ ko biết cách viết cột bảng tớ học nên nghĩ ra cách này
Nếu bạn nghĩ ra cách khác hay hơn, bảo mình , mình học nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n^2+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\) \(\Rightarrow\) \(n+1\) thuộc ước của 6
=> Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }
=> n + 1 = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }
=> n = { - 7; - 4; - 3; - 2; 0; 1; 2; 5 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:2n+1=2(n-2)+5
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5
Ta có bảng giá trị:
(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)
2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3
Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n
=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n +6+ 2 chia hết cho n + 2
2 chia hết cho n + 2
n là số tự nhiên => n = 0