Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài tập đội tuyển hay chuyên đề vậy?
\(A=\frac{5n-1}{2n-1}\Rightarrow2A=\frac{10n-2}{2n-1}=\frac{5\left(2n-1\right)+3}{2n-1}=5+\frac{3}{2n-1}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;0;-1\right\}\)
Thay n vào thử nhá
Bạn vào phần câu hỏi tương tự nhé
Có đó
chúc bạn học tốt
thành công trong học tập
5n + 19 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2(5n + 19) chia hết cho 2n + 1
⇒ 10n + 38 chia hết cho 2n + 1
⇒ 10n + 5 + 33 chia hết cho 2n + 1
⇒ 5(2n + 1) + 33 chia hết cho 2n + 1
⇒ 33 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(33) = {1; -1; 3; -3; 11; -11; 33; -33}
Mà: n ∈ N
⇒ 2n + 1 ∈ {1; 3; 11; 33}
⇒ n ∈ {0; 1; 5; 16}
5n+19 chia hết cho 2n+1
=> 10n+38 chia hết cho 2n+1
=> 5(2n+1)+33 chia hết cho 2n+1
=> 33 chia hết cho 2n+1 ( Vì 5(2n+1) luôn chia hết cho 2n+1 với n là STN )
=> 2n+1 thuộc Ư(33)={1;-1;33;-33}
=> 2n thuộc {0;-2;32;-34}
=> n thuộc {0;-1;16;-17}
Đến đây bạn thử lại từng giá trị của x vào đề bài rồi kết luận nhé.
Nếu 5n +1 chia hết cho 2n -3 thì 2(5n+1) = 10n+2 = 10n -15 + 17 = 5(2n - 3) +17 cũng chia hết cho 2n -3
Mà 5(2n - 3) chia hết cho 2n - 3 nên để 5(2n - 3) +17 chia hết cho 2n - 3 thì 17 cũng phải chia hết cho 2n- 3
Hay 2n-3 là ước của 17
Ư(17) = {-17; -1; 1; 17)
2n -3 | -17 | -1 | 1 | 17 |
n | -7 | 1 | 2 | 10 |
thỏa mãn | Thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
Vậy N thuộc {-7; -1; 1; 10}
Giúp mình đi ạ !
Ta có:
S(5n)-S(2n)=số chẵn
<=> S(5^n) và S(2^n) là số chẵn
<=> 5^n và 2^n số chẵn
<=> n là số chẵn