Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2 + 3.n + 7 chia hết cho n + 2
=> n2 + 2.n + n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> n.(n + 2) + (n + 2) + 5 chia hết cho n + 2
=> (n + 2).(n + 1) + 5 chia hết cho n + 2
Do (n + 2).(n + 1) chia hết cho n + 2 => 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}
=> n thuộc {-1 ; -3 ; 3 ; -7}
3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}
+)n-1=-1=>n=0
+)n-1=1=>n=2
+)n-1=-5=>n=-4
+)n-1=5=>n=6
vậy...
\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)
=>-7 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}
+)n+2=-1=>n=1
+)n+2=1=>n=3
+)n+2=-7=>n=-5
+)n+2=7=>n=9
vậy...
tick nhé
a ) 2n + 3 là bội của n - 2
=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2
=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2
=> 2 . ( n - 2 ) + 7 \(⋮\)n - 2 mà 2 . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2 => 7 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 } mà n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }
Vậy n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 }
2n + 3 là bội của n - 2
2n +3 chia hết cho n-2
2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7)
=> n = 3;1; - 5 ; 9
mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9
a) Có: n + 11 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 12 chia hết cho n - 1
=> 12 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
=> n thuộc {-10 ; 0 ; 2 ; 12}
Mà n thuộc N nên n thuộc {0 ; 2 ; 12}
Vậy n thuộc {0 ; 2 ; 12}.
b) Có: 7n chia hết cho n - 3
=> 7n - 21 + 21 chia hết cho n - 3
=> 7 (n - 3) + 21 chia hết cho n - 3
=> 21 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(21) = {-21 ; -7 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 21}
=> n thuộc {-18 ; -4 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}
Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}
Vậy ...
c) Có: n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
=> n2 + 4n - 2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4
=> n (n + 4) - 2 (n + 4) - 2 chia hết cho n + 4
=> 2 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
=> n thuộc {-6 ; -5 ; -3 ; -2}
Mà n là STN nên n thuộc rỗng
Vậy ...
d) Có: n2 + n + 1 chia hết cho n + 1
=> n (n + 1) + 1 chia hết cho n + 1
=> 1 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(1) = {-1 ; 1}
=> n thuộc {-2 ; 0}
Vậy ...
Bài trước mk tưởng số nguyên sorry nhá
Ta có : 2n + 7 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2
=> 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2
=> 11 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(11) = {1;11}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 11 |
n | 3 | 13 |
Ta có : n + 3 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1
=> 2 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Ta có bảng :
n + 1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -4 | -2 | 0 | 2 |
n-6 chia hết cho n-1
=>n-1-5 chia hết cho n-1
=>5 chí hết ccho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5}
=>n\(\in\){0;2;-4;6}
n-5 chia hết cho n-2
=>n-2-3 chia hết cho n-2
=>3 chia hết cho n-2
=>n-2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}
=>n\(\in\){1;3;-1;5}
(n - 6) = (n - 1) - 5
Ta có: (n - 1) - 5 chia hết cho (n - 1) => 5 chia hết cho (n - 1) => (n - 1) E Ư(5)
Phần còn lại bn tự làm nha
2 và 4 nhé!
Ta có:n+2=n-1+(1+2)=n-1+3
Ta thấy :n-1 chia hết cho n-1 suy ra 3 chia hết cho n -1
Suy ra n-1 thuộc Ư3 ={1;3}
Nếu n-1 =1 suy ra n=2
n-1=3 suy ra n=4
Vậy n bằng 2 hoặc 4
Nhớ và comment nha!!!