\(\frac{2n+3}{7}\in Z\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

Câu này cậu hỏi rồi mà

12 tháng 2 2016

Vô số n, bội của 7 có vô số

duyệt đi

3 tháng 4 2017
  • A = 2+7+(-6)/-3
  • A= 3/-3
  • A=-1
  • Vậy số nguyên A cần tìm là -1
5 tháng 2 2016

Để \(\frac{2n+3}{7}\in Z\)thì:

2n + 3 chia hết cho 7

=> 2n chia 7 dư 4

=> n chia 7 dư 2

Vậy...

5 tháng 2 2016

vô số n bạn nha

13 tháng 2 2020

\(B=\frac{n+3}{n-4}=\frac{n-4+7}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{7}{n-4}=1+\frac{7}{n-4}\)

=> n-4\(\in\)Ư(7)={-1,-7,1,7}

=> n\(\in\){3,-3,5,11}

\(C=\frac{2n+1}{2n-3}=\frac{2n-3+4}{2n-3}=\frac{2n-3}{2n-3}+\frac{4}{2n-3}=1+\frac{4}{2n-3}\)

=> 2n-3 \(\in\)Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

=> n\(\in\){1,2}

13 tháng 2 2020

Trl 

-Bạn đó làm đúng rồi nhé ~!

Hok tốt 

nhé bạn

7 tháng 2 2020

Để Dlaf số nguyên

-) 2n+7 chia hết n+3

n+3 chia hết n+3 vậy 2(n+3)chia hết n+3

vậy 2n +6 chia hết n+3

suy ra (2n+7)-(2n+6)chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3 

vậy n+3 = 1 hoặc -1

suy ra n= -2 hoặc -4 k đúbg mk nha

7 tháng 2 2020

Ta có : \(\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(C\inℤ\Rightarrow\frac{1}{n+3}\inℤ\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)\)

mà \(n\inℤ\Rightarrow n+3\inℤ\)

Khi đó \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

16 tháng 2 2016

D là số nguyên khi và chỉ khi 2n+ 7 chia hết cho n + 3

Ta có: 2n + 7 = 2(n + 3) + 1 chia hết cho n + 3

=> 2(n + 3) chia hết cho n + 3 và 1 chia hết cho n + 3

 Hay n + 3\(\in\)Ư(1) = {-1;2}

n \(\in\) {-4;-1}

18 tháng 2 2018

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-2-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

      \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow\) \(n+1\inƯ\left(-5\right)\)

đến đây dễ r`, bn tự lm tiếp đi!

18 tháng 2 2018

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;\left(-1\right);5;\left(-5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;\left(-2\right);\left(-6\right);4\right\}\)

vậy :n  =  0

       n  =  -2

       n  = -6

       n = 4

18 tháng 4 2021

a, Gọi ƯCLN 2n + 5 ; n + 3 = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(2n+5⋮d\)(1) 

\(n+3⋮d\Rightarrow2n+6⋮d\)(2) 

Lấy (2) - (1) ta được : \(2n+6-2n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

b, Để  \(B=\frac{2n}{n+3}+\frac{5}{n+3}=\frac{2n+5}{n+3}\)nhận giá trị nguyên khi 

\(2n+5⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 31-1
n-2-4