\(\in\) N*) và chữ số a biết: 1+ 2+ 3+...+( n- 1)+ n= aaa.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\overline{aaa}\)

=> ( n + 1 ) x n : 2 = 3 x 37 x a

=> n x ( n + 1 ) = 6a x 37

Vì n x ( n + 1 ) là tích 2 số liên tiếp nên 6a x 37 là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

=> 6a = 36

=> a = 6 ( vì a \(\in\) N )

Do đó n x ( n + 1 ) = 36 x 37

=> n = 36 ( vì n \(\in N\)*)

Vậy n = 36; a = 6

 

 

23 tháng 1 2016

  Đặt 
S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

4 tháng 7 2017

a = 6

n = 36

đúng 100% nha !

k mik nhé

4 tháng 7 2017

Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + n) x n : 2 = aaa ((1 + n) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)

Hay (1 + n) x n = aaa x 2

=> (1 + n) x n = 111 x 2 x a 

=> (1 + n) x n = 37 x 3 x 2 x a 

Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ n) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998

Từ đó suy ra (1 + n) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + n) = 37 hoặc n = 37

Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + n) = 37 => n = 37 - 1 = 36. 

9 tháng 10 2016

Bạn vào đây Câu hỏi của Nguyễn Thị Hải Vân - Toán lớp 0 | Học trực tuyến

 

24 tháng 2 2020

corona đầy ra hỏi cái j

24 tháng 2 2020

tau đéo cần mày trả lời ok