Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{n+5}{n-2}\)
\(=\frac{n-2+7}{n-2}\)
\(=\frac{n-2}{n-2}+\frac{7}{n-2}\)
\(\Rightarrow\)để \(A\in Z\)\(\Rightarrow\frac{7}{n-2}\in Z\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ_7\)
Mà \(Ư_7=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)nên ta có
* \(n-2=1\Rightarrow n=3\)
*\(n-2=-1\Rightarrow n=1\)
*\(n-2=7\Rightarrow n=9\)
*\(n-2=-7\Rightarrow n=-5\)
Vậy để \(A\in Z\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
n + 5 / n - 2
n + 5 : n-2
( n + 5 )-(n-2):n-2
n+5-n+2:n-2
7:n-2
=>n-2=Ư(7)
=>n=-5;1;3;9
từ đề bài suy ra 10<=n<=99,suy ra 21<=2n+1<=199
. vì 2n+1 là số lẻ nên có các giá trị là 25,49,81,121,169 tương ứng n có các giá trị 12,24,40,60,80
mà 3n+1 có các giá trị 37,73,121,181,253,nên chỉ có 121 là chung
suy ra:n=40
Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40
a) \(A=\frac{3-n}{n+1}=\frac{4-1-n}{n+1}=\frac{4}{n+1}-1\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\).
b) \(B=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)
c) \(C\inℤ\Rightarrow3C=\frac{6n+3}{3n+2}=\frac{6n+4-1}{3n+2}=2-\frac{1}{3n+2}\inℤ\) mà \(n\inℤ\)suy ra
.\(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)
Thử lại thỏa mãn.
3^n + 2 - 2^n + 2 + 3^n - 2^n
=3^n (1 + 3^n) - 2^n
= 3^n 10 - 2^n.5
=3^n.10 - 2^n - 1.10
Với x > 0 ta luôn có 3^n chia hết cho 10,2^n - 1.10 chia hết cho 10 nên 3^n.10 - 2^n-1.10 chia hết cho 10 do vậy 3^n + 2 - 2^n + 2 + 3^n - 2^n chia hết cho 10
bài này vào câu hỏi tương tự