K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

a)m=1; n=1

 

 

23 tháng 11 2015

Tự làm đi. 

làm ko công à

 mất công lắm

16 tháng 2 2019

Đề bài câu 2 là gì thế bạn????

16 tháng 2 2019

cho biểu thức

a. A = 3/n+2 (n thuộc z, n khác 2). Tìm n sao cho n thuộc A.

b. B= -5/n-1n(n thuộc z, n khác 1). Tìm n sao cho n thuộc B

1 tháng 8 2016

Câu 1:
\(xy+x+y=17\)
\(\Rightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=18\)
Do \(x,y\in N\Rightarrow x+1,y+1\ge1\)
Từ đó ta có bảng sau:

x + 11236918
y + 11896321
x0125817
y1785210
16 tháng 2 2020

ban chia ra tung bai di dai lam

16 tháng 2 2020

bai nao lam dc thi giam di nhe

8 tháng 4 2020

bạn làm đúng rồi nhé

chúc bạn học tốt@

16 tháng 4 2020

CÂU 10:

a, -x - 84 + 214 = -16                                                b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )

       x                = - ( -16 -214 + 84 )                            2x + 3x = 40 -10 +15

       x                = 16 + 214 - 84                                        5x    = 45

      x                 = 146                                                        x     = 9

c, \(|-x-2|-5=3\)                                                             d, ( x - 2)(2x + 1) = 0

    \(|-x-2|=8\)                                                                     =>  x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0

    => - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8                                                                         \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)

13 tháng 2 2017

Bài 1:

(x - 2)(y - 4) = 10

=> x - 2 và y - 4 thuộc Ư(10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Ta có bảng sau:

x - 2 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
y - 4 10 -10 5 -5 2 -2 1 -1
x 3 1 4 0 7 -3 12 -8
y 14 -6 9 -1 6 2 5 3

Vậy các cặp (x;y) là (3;14) ; (1;-6) ; (4;9) ; (0;-1) ; (7;6) ; (-3;2) ; (12;5) ; (-8;3)

Bài 2:

n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

2n + 3 chia hết cho n + 5

=> 2n + 10 + 13 chia hết cho n + 5

=> 2(n + 5) + 13 chia hết cho n + 5

=> 13 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(13) = {1;-1;13;-13}

=> n thuộc {-4;-6;8;-18}

Bài 3:

|x - 28| + 7 = 15

|x - 28| = 15 - 7

|x - 28| = 8

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-28=8\\x-28=-8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=36\\x=20\end{matrix}\right.\)

3(x - 1) - (x - 5) = -18

3x - 3 - x + 5 = -18

2x + 2 = -18

2x = -18 - 2

2x = -20

x = -20 : 2

x = -10

13 tháng 2 2017

2) a) n+5 chia hết cho (n+1)

(n+1)+4 chia hết cho (n+1)

vậy: (n+1) là ước của 4 ={-4,-2,-1,1,2,4}

n={-5,-3,-2,0,1,3}

b) tương tự (2n+3) =2(n+5)-7 => (n+5) là ước của 7=> n tự làm

3)

a)

!x-28!+7=15

!x-28!=15-7=8

\(\left[\begin{matrix}x-28=8\Rightarrow x=28+8=36\\x-28=-8\Rightarrow x=28-8=20\end{matrix}\right.\)

b) làm quen với đổi bién

đặt x-1 =y

3(x-1)-(x-1-4)=-18

3y-(y-4)=-18

3y-y+4=-18

2y=-18-4=-22

y=-22/2=-11 vậy x=x-1=-11=> x=-10