Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Do (2x + 1)( 3x +4) = 21 nên 21 chia hết cho 3x + 4 suy ra 3x + 4 thuộc Ư(21)= (1;3;7;14;21)
- Với 3x + 4 = 1 suy ra 3x không thuộc N ( loại)
- Với 3x + 4 = 3 suy ra 3x không thuộc N ( loại )
-Với 3x + 4 =7 suy ra 3x =3 suy ra x=1 , 2x+1 = 3 suy ra x=1
- Với 3x +4 =14 suy ra 3x = 10 suy ra x không thuộc N (loại)
- Với 3x +4 = 21 suy ra 3x = 17 suy ra x không thuộc N (loại)
Vậy x = 1.
b, Do ( 2x-2)(4y+3) =14 suy ra (4y+3) thuộc Ư(14) =(1;2;7;14)
- Với (4y+3) =1 suy ra 4y không thuộc N( loại)
-Với (4y+3) =2 suy ra 4y không thuôc N (loại)
-Với (4y+3) =7 suy ra 4y =4 suy ra y=1, do đó (2x-2) = 2 suy ra x=2
-Với (4y+3) =14 suy ra 4y =11 suy ra y không thuộc N ( loại)
Vậy (x;y) = (2;1)
1) Số số hạng là n
Tổng bằng : \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=756\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=27.28\\ \Rightarrow n=27\)
2) a) \(n+2⋮n-1\\ \Rightarrow n-1+3⋮n-1\\ \Rightarrow3⋮n-1\)
b) \(2n+7⋮n+1\\ \Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\\ \Rightarrow5⋮n+1\)
c) \(2n+1⋮6-n\\ \Rightarrow2\left(6-n\right)+13⋮6-n\\ \Rightarrow13⋮6-n\)
d) \(4n+3⋮2n+6\\ \Rightarrow2\left(2n+6\right)-9⋮2n+6\\ \Rightarrow9⋮2n+6\)
a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)
Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)
Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Hok Tốt!
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 }
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) }
- HokTot -
14 ⋮ (2n + 3)
⇒ 2n + 3 ∈ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
⇒ 2n ∈ {-17; -10; -5; -4; -2; -1; 4; 11}
⇒ n ∈ {-17/2; -5; -5/2; -2; -1; -1/2; 2; 11/2}
Mà n ∈ ℕ
⇒ n = 2
Vì 14 \(⋮\) (2n + 3)
=> \(2n+3\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)
=> \(2n\in\left\{-2;-1;4;11;-4;-5;-10;-17\right\}\)
mà 2n là số chẵn
=> \(2n\in\left\{-2;4;-4;-10\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1;2;-2;-5\right\}\)
mà \(n\in N\)
=> \(n=2\)