K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2016

n.(n+1)=69.(69+1). 

=> n=69

8 tháng 4 2016

ta có: 69x70=69x(69+1)

=> nx(n+1)=69x(69+1)

Vậy n=69

8 tháng 4 2016

n. (n+1)=69.70

=>n=69; n+1=70

Vậy n=69

28 tháng 7 2017

Ta có : n + 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5}

=> n = {0;4}

Ta có : 

n + 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 5 ) = { 1;5 }

=> n = { 0 ; 4 }

10 tháng 11 2015

mang máy tính ra mà bấm

15 tháng 12 2017

Ta có: \(N⋮2;3;5\Rightarrow N\in BC\left(2;3;5\right)\)

Mà \(30< N< 70\)

\(\Rightarrow n=60\)

15 tháng 12 2017

=> N là BC của 2;3;5

=> N thuộc {0;30;60;90;....} ( vì N là số tự nhiên )

Mà 30 < N < 70 => N = 60

Vậy số tự nhiên N phải tìm là 60

k mk nha

5 tháng 1 2019

Câu 1: Chú ý: \(a^n-b^n=\left(a-b\right)\left(a^{n-1}+a^{n-2}b+....b^{n-1}\right)\)

Nghĩa là chúng ta luôn có a^n- b^n chia hết co a-b, với a, b nguyên

\(6^{2n}+19^n-2^n.2=\left(36^n-2^n\right)+\left(19^n-2^n\right)\)

\(36^n-2^n⋮34\Rightarrow36^n-2^n⋮17\)

\(19^n-2^n⋮17\)

Vậy ....

6 tháng 1 2019

giải hộ mik hết với. mik đang cần gấp

Bài 3: 

a: Ta có: \(3x^2=75\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

hay \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

b: Ta có: \(2x^3=54\)

\(\Leftrightarrow x^3=27\)

hay x=3

Bài 2: 

b: Ta có: \(30-3\cdot2^n=24\)

\(\Leftrightarrow3\cdot2^n=6\)

\(\Leftrightarrow2^n=2\)

hay n=1

c: Ta có: \(40-5\cdot2^n=20\)

\(\Leftrightarrow5\cdot2^n=20\)

\(\Leftrightarrow2^n=4\)

hay n=2

d: Ta có: \(3\cdot2^n+2^n=16\)

\(\Leftrightarrow2^n\cdot4=16\)

\(\Leftrightarrow2^n=4\)

hay n=2