K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

\(n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2=\left(n+5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+n^2+2n+1+n^2+4n+4=n^2+10n+25\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(n^2-2n-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-2n-10=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-2n+1-11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2-11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1-\sqrt{11}\right)\left(n-1+\sqrt{11}=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1-\sqrt{11}=0\\n-1+\sqrt{11}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\sqrt{11}+1\\n=-\sqrt{11}+1\end{cases}}\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{11}+1;-\sqrt{11}+1\right\}\)

28 tháng 7 2023

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

28 tháng 7 2023

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

21 tháng 2 2020

Ta có : n^3 - n^2 + n - 1 = n^2(n - 1) + (n - 1) = (n^2 + 1)(n - 1).

Để n^3 - n^2 + n - 1 là số nguyên tố thì ta có 2 TH :

TH1 : n^2 + 1 = 1 ; n - 1 nguyên tố => không có n thỏa mãn.

TH2 : n^2 + 1 nguyên tố, n - 1 = 1 => n = 2 (chọn)

Vậy n = 2 để n^3 - n^2 + n - 1 nguyên tố

21 tháng 2 2020

n^3 ở đâu vậy bạn?

29 tháng 11 2019

Vì n2 + 1chia hết cho n +1

Suy ra :

( n2 + 1 ) - ( n2 + 1 ) ÷ n + 1

n2 + 1 - n2 - 1 ÷ n + 1

2 chia hết cho n + 1

Suy ra 2 là bội của n + 1

Suy ra n + 1 thuộc 1,2

Suy ra n = 0,1

29 tháng 11 2019

Ta có : n+ 1 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n2 - 1 + 2 \(⋮\)n + 1 

\(\Rightarrow\)( n + 1 )( n - 1 ) + 2 \(⋮\)n + 1 

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 1 , 2 }

Ta lập bảng :

n + 112
n01

Vậy : n \(\in\){ 0 ; 1 }

17 tháng 10 2016

n=3

m=6

17 tháng 10 2016

n=3

m=6

the ma cg o bt