Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N^2+2 chia hết cho n+1
n^2-1+2+1 chia hết cho n+1
(n+1)(n-1)+3 chia hết cho n+1
3 chia hết cho n+1
n+1 thuộc ước của 3
n= 0;2
n2 + 2 chia hết cho n + 1
<=> n.n + 2 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 . n + 1 chia hết cho n + 1
=> n bất kì thuộc N
a) 6 + n chia hết cho 3
áp dụng tính chất chia hết của 1 tổng
=> n chia hết cho 3
=> n thuộc B(3) = { 0; 3; 6; 9 ; 12 ; .... }
b) Nhắn tin r
c) n + 5 = ( n + 2 ) + 3
=> ( n + 2 ) + 3 chia hết cho ( n + 2 )
áp dụng tính chất chia hết của một tổng
=> 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(3) = { 1; 3 }
=> n = { -1 ; 1 }
\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng
\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)
Giả sử n chia hết cho 5
=> n = 5k ( k \(\in\)N *)
Ta có ;
\(A=n^2+n+1=25k^2+5k+1=5\left(5k^2+k\right)+1\)không chia hết cho 5
( Do 1 không chia hết cho 5 )
Vậy \(A=n^2+n+1\)không chia hết cho 5
Với n > 5 có : \(n=\left(n-5\right)+5\)
mà \(n⋮\left(n-5\right)\Rightarrow\left[\left(n-5\right)+5\right]⋮\left(n-5\right)\)
mặt khác : \(\left(n-5\right)⋮\left(n-5\right)\)
Từ hai điều trên \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-5\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n-5=1\)hoặc \(n-5=5\)
\(\Rightarrow\)\(n=6\)hoặc \(n=10\)thỏa mãn
Gỉa sử tồn tại n\(\varepsilon\)N để n chi hết cho n-5
Mà n-5 chi hết cho n-5
suy ra n-(n-5) chia hết cho n-5
suy ra n-n+5 chi hết cho n-5
Suy ra 5 chi hết cho n-5
=> n-5 \(\varepsilon\)Ư(5)
Mà Ư(5)={1;5}
=>n-5 \(\varepsilon\){1;5}
=> n =6; 10