\(\in\)N, biết: n+2 và 2n+6 có UCLN=1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2016

minh moi hoc lop 5

26 tháng 3 2016

gọi UCLN là d

tớ chỉ làm cách biến đổi thôi:

n(n+1)/2=8.n(n+1)/2=4.[n(n+1)]=4(n2+n)=4n2+4n

và 2n+1=2.(2n+1)=4n+2=n(4n+2)=4n2+2n

bạn tự làm tiếp nhé đoạn cuối là 2d chia hết cho d

mà 2d+1 chia hết cho d nên 1 chia hết cho d

a) => n-1+3 chia hết n-1

Mà n-1 chia hết n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ước của 3

........

b)=> 2(n+1) +5 chia hết n+1

mà 2(n+1) chia hết n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 5

.......

3 tháng 3 2020

a,Ta có :\(n+2⋮n-1\)

\(=>n-1+3⋮n-1\)

Do \(n-1⋮n-1\)

\(=>3⋮n-1\)

\(=>n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(=>n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b,\(2n+7⋮n+1\)

\(=>2.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

Do \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(=>5⋮n+1\)

\(=>n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(=>n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(=>n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

18 tháng 2 2017

Gọi UC(2n + 1, n + 2) là d

ta có

2n + 1 và n + 2 chia hết cho d

ta có: n + 2 - 2n + 1 => 2n + 4 - 2n + 1 = 3

=> d = {-3; -1; 3; 1}

27 tháng 10 2016

1 ) 10 \(⋮\) n

=> n \(\in\) Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }

Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )

=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )

=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }

n - 11122634
n2133745

 

Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }

3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )

=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }

2n+112021045
n019/2 ( loại )1/2 ( loại )9/2 ( loại )3/2 ( loại )2

 

Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N

Vậy n thuộc { 0 , 2 }

 

20 tháng 2 2018

\(b,n+4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+2⋮n+2\)

       \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow2⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\) mà n thuộc N

=> n = 0

d, \(2n+6⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮n+3\)

        \(n+3⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow\) n = bao nhiêu cx đc miễn là n thuộc N

20 tháng 2 2018

a)n={-3;-1;-5;0}

b)n={-3;-1;-5;0}

c)n=rỗng

d)n=rỗng