Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^2+n+2\) Chia hết cho \(n+3\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+2\) Chia hết cho n +3
\(\Rightarrow n.\left(n+3-2\right)+2\) Chia hết cho n+3
\(\Rightarrow n.\left(n+3\right)-2n+2\) Chia hết cho n+3
=> 2n + 6 -4 chia hết cho n+3
=> 2.(n+3) - 4 chia hết cho n+3
=> 4 chia hết cho n +3
=> n+3 thuộc Ư(4) = {1;-1;4;-4}
thế n + 3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tính
\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b^2+bn}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b^2+bn}\)
2 phân thức cùng mẫu, ta so sánh tử số
+) TH1 : a > b => an > bn
=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)
+) TH2 : a < b => an < bn
=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)
+) TH3 : a = b => an = bn
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)
Ta co: (a+n).b=a.b+n.b
(b+n).a=b.a+n.a
Xet tuong hop:
Th1: a>b
Voi a>b thi a.b+n.b<b.a+n.a
a+n/b+n<a/b
Th2:b>a
Voi b>a thi a.b+b.a>b.a+n.a
a+n/b+n>a/b
S = 1/2 - 1/3 + 1/3 -1/4 + ......... +1/2011 -1/2012
S= 1/2 - 1/2012 = 1005/2012
\(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...-\frac{1}{2012}\)
\(S=\frac{1}{2}+0+0+0+...-\frac{1}{2012}\)
\(S=\frac{1}{2}-\frac{1}{2012}\)
\(S=\frac{1005}{2012}\)
\(A=\frac{2012}{1}\cdot\frac{1005}{2012}\)
\(A=1005\)
Ta có : \(\frac{n+14}{n+3}=\frac{n+3+11}{n+3}=1+\frac{11}{n+3}\)
Vì \(\left(n+14\right)⋮\left(n+3\right)\)nên \(11⋮\left(n+3\right)\)hay \(\left(n+3\right)\)là \(Ư\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Tự lập bảng mà lm típ
b) (2n + 1)3 = 125
=> (2n + 1)3 = 53
=> 2n + 1 = 5
=> 2n = 4
=> n = 2
a)\(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)
\(3^n:27^n=\frac{1}{9}\)
\(\left(3:27\right)^n=\frac{1}{9}\)
\(\left(\frac{1}{9}\right)^n=\frac{1}{9}\)
Do đó n=1
b)(2n+1)3=125
(2n+1)3=53
2n+1=5
2n=4
n=2
M =1/1.2+1/2.3+1/3.4+.......+1/2019.2020
=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+.......-1/2019+1/2019-1/2020
=1-1/2020
=2019/2020
A, N LÀ ƯỚC CỦA 4
SUY RA N= {1,2,4}
B, N+1 LÀ ƯỚC CỦA 6
Ư (6)={1,2,3,6}
TH1:N+1=1
N =0
TH2: ___=2
N =1
TH3: ___=4
N =3
TH4:___=6
N =5
SUY RA N= 0,1,2,5
C, 2N+2 LÀ ƯỚC CỦA 14
Ư (14)={1,2,7}
TH1:2N+2=1
2N =1
N = 1/2 ( LOẠI)
TH2: ____=2
2N =0
N =0
TH3:____=7
2N =5
N =5/2 (LOẠI)
D, ( N+4) : ( N+1)
(4+1):N
5:N
N LÀ ƯỚC CỦA 5
SUY RA N THUỘC {1,5}
câu hỏi tương tự không có