\(\in\) Z sao cho : \(\dfrac{n+10}{2n-8}\in Z\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Câu hỏi của Tân Nguyễn - Toán lớp 0 | Học trực tuyến

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

3 tháng 4 2017

a, Gỉa sử phân số\(\dfrac{2n+5}{3n+7}\) chưa tối giản

Khi đó gọi d là một ước nguyên tố của 2n+5 và 3n+7

Ta có: 2n+5\(⋮\) d; 3n+7\(⋮\) d

\(\Rightarrow\)3(2n+5)-2(3n+7) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\)6n+15- 6n- 14\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\) d

Mà d là số nguyên tố\(\Rightarrow\)d \(\in\)\(\varnothing\)

Vậy phân số \(\dfrac{2n+5}{3n+7}\) tối giản với mọi n\(\in\)Z

b, Để Q\(\in\)Z\(\Rightarrow\) 2n+5\(⋮\) 3n+7

\(\Rightarrow\)6n+15\(⋮\) 3n+7

\(\Rightarrow\)6n+ 14 + 1\(⋮\)3n+7

\(\Rightarrow\)2.(3n+7)+1\(⋮\)3n+7

\(\Rightarrow\)1:3n+7\(\Rightarrow\)3n+7\(\in\)Ư(1)={\(\pm\)}

+, Với 3n+7=-1

\(\Rightarrow\)3n=(-1)-7

\(\Rightarrow\)2n=-8

\(\Rightarrow\)n=-8.3\(\notin\)Z

\(\Rightarrow\)Để Q \(\in\) Z thì n=-2

Chúc bạn học tốtbanhqua

2 tháng 4 2017

Để Q là số nguyên thì

\(2n+5⋮3n+7\)

\(\Rightarrow3\left(2n+5\right)=6n+15=2\left(3n+7\right)+1⋮3n+7\)

\(2\left(3n+7\right)⋮3n+7\)

\(\Rightarrow1⋮3n+7\)

3n+7=1=>n=-2

3n+7=-1=>n=/

Vậy số nguyên để Q là số nguyên là -2

24 tháng 7 2017

Bài 1:

Ta có: \(x^2+3x+9⋮x+3\)

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)+9⋮x+3\)

\(x\left(x+3\right)⋮x+3\)

nên \(9⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(9\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;0;\pm6;-12\right\}\).

Bài 2:

a) Để \(\dfrac{n+5}{n-2}\in Z\)

thì \(n+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(n-2⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

b) Tương tự bài a.

30 tháng 7 2015

Để P nguyên thì

2n+1 chia hết cho n+5

=> 2n+10-9 chia hết cho n+5

Vì 2n+10 chia hết cho n+5

=> -9 chia hết cho n+5

=> n+5 thuộc Ư(-9)

n+5n
1-4
-1-6
3-2
-3-8
94
-9-14

KL: n thuộc.....................

18 tháng 2 2018

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-2-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

      \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow\) \(n+1\inƯ\left(-5\right)\)

đến đây dễ r`, bn tự lm tiếp đi!

18 tháng 2 2018

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;\left(-1\right);5;\left(-5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;\left(-2\right);\left(-6\right);4\right\}\)

vậy :n  =  0

       n  =  -2

       n  = -6

       n = 4

4 tháng 8 2017

<=>4n-5=4n-2+7

<=>2.(2n-1)+7

vì 2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

Nên 2n-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

do đó 2n-1=1=>n=1

2n-1=7=>n=8

2n-1=-1=>n=0

2n-1=-7=>n=-3

Vậy n ={1;8;0;-3}

4 tháng 8 2017

\(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{4n-2}{2n-1}-\frac{3}{2n-1}\)\(=\frac{2\left(2n-1\right)}{2n-1}-\frac{3}{2n-1}\)\(=2-\frac{3}{2n-1}\)

=> \(\frac{3}{2n-1}\in Z=>\)\(3⋮\left(2n-1\right)=>2n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

=> n thuộc { -1;0;1;2}