\(\in\) N de:

a) A= 5\(x^n\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

a )

Để A \(⋮\) B thì \(x^n\ge x^3\) \(\Rightarrow n\ge3\)

Để M \(⋮\) N thì \(y^n\ge y^2\Rightarrow n\ge2\)

23 tháng 10 2017

a, A= 5\(x^ny^3\)

B= 4\(x^3y\)

=> A\(⋮\)B -> n \(\ge\)3

b, làm tương tự như trên

14 tháng 6 2017

Ta có :

\(VT=\left(\dfrac{1}{2}xy-\dfrac{1}{3}y\right)\left(\dfrac{1}{4}x^2y^2+\dfrac{1}{6}xy^2+\dfrac{1}{9}y^2\right)\)

\(=\dfrac{1}{8}x^3y^3+\dfrac{1}{12}x^2y^3+\dfrac{1}{18}xy^3-\dfrac{1}{12}x^2y^3-\dfrac{1}{18}xy^3-\dfrac{1}{27}y^3\)

\(=\dfrac{1}{8}x^3y^3-\dfrac{1}{27}y^3=VT\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Vậy : ..............

1 tháng 8 2017

ucchengaingungnhonhung

4 tháng 10 2017

c)(x2+x)2-2(x2+x)-15

đặt x2+x=a ta có

a2-2a-15

=a2+3a-5a-15

=(a2+3a)-(5a+15)

=a(a+3)-5(a+3)

=(a+3)(a-5)

thay a=x2+x

(x2+x+3)(x2+x-5)

12 tháng 4 2017

a) x = 1

b) x = 6; x = -3

c) x = 5,5; x = 1,5

d) x = 1; x = -1

e) x = -2; x = -1,000000371....

19 tháng 11 2017

a, Vì x2 ≥ 0 , 2y2 ≥ 0 với mọi x,y

=>x2+2y2+ 1 ≥ 1

=>Phân thức trên luôn có nghĩa

19 tháng 11 2017

cảm ơn bạn nhoahaha

29 tháng 4 2017

\(\sqrt{6}+\sqrt{6}+\sqrt{6}+...+\sqrt{6}=n\sqrt{6}\)(n là số số hạng của tổng các căn)

8 tháng 4 2017

Ta có:

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge4+\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2ab}\)

\(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2ab}\ge0\)

=> \(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2ab}+4\ge4\) (1)

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=1+\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}+1=\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}+2\) (2)

Vì a,b>0 ,áp dụng bất đẳng thức Côsy

Ta có: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{a}}\)

=> \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\)

Kết hợp với (2) ta có: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}+2\ge4\)

Và từ (1)

=> \(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge4+\dfrac{\left(a-b\right)^2}{2ab}\left(đpcm\right)\)

Mình cũng không chắc nữa,bạn có thể xem lại

Chúc bạn học tốt haha

9 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhìu

5 tháng 4 2017

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt[]{\dfrac{1}{ab}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{2}{\sqrt[]{ab}}\) (1)

Ta có \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a-2\sqrt[]{ab}+b\ge0\)

\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt[]{ab}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{2}\le\dfrac{2\sqrt[]{ab}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\le\sqrt[]{ab}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\dfrac{a+b}{2}}\le\dfrac{2}{\sqrt[]{ab}}\Leftrightarrow\dfrac{4}{a+b}\le\dfrac{2}{\sqrt[]{ab}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{2}{\sqrt[]{ab}}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

hay \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\)

5 tháng 4 2017

giả sử \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\)(1) đúng

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{ab}\ge\dfrac{4}{a+b}\\ \Rightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(a^2+2ab+b^2\ge4ab\)

trừ hai vế với 4ab, ta được:

\(a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(2)

vì bất đẳng thức (2) luôn đúng nên bất đẳng thức (1) luôn đúng

dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b

27 tháng 7 2017

a, \(A=-x^2+2x+2\)

\(=-\left(x^2-2x-2\right)=-\left(x^2-2x+1-3\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2+3\le3\)

Dấu " = " khi \(-\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(MAX_A=3\) khi x = 1

b, \(B=-x^2-8x+17\)

\(=-\left(x^2+8x-17\right)\)

\(=-\left(x^2+8x+16-33\right)\)

\(=-\left(x+4\right)^2+33\le33\)

Dấu " = " khi \(-\left(x+4\right)^4=0\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy \(MAX_B=33\) khi x = -4

c, \(C=-x^2+7x+15\)

\(=-\left(x^2-\dfrac{7}{2}x.2+\dfrac{49}{4}-\dfrac{109}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{109}{4}\le\dfrac{109}{4}\)

Dấu " = " khi \(-\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(MAX_C=\dfrac{109}{4}\) khi \(x=\dfrac{7}{2}\)

d, \(D=-x^2-5x+11\)

\(=-\left(x^2+\dfrac{5}{2}.x.2+\dfrac{25}{4}-\dfrac{69}{4}\right)\)

\(=-\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{69}{4}\le\dfrac{69}{4}\)

Dấu " = " khi \(-\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{2}\)

Vậy \(MAX_D=\dfrac{69}{4}\) khi \(x=\dfrac{-5}{2}\)

f, sai đề à?

g, \(G=-x^2-x-y^2-3y+13\)

\(=-\left(x^2+x+y^2+3y-13\right)\)

\(=-\left(x^2+\dfrac{1}{2}x.2.+\dfrac{1}{4}+y^2+\dfrac{3}{2}.x.2+\dfrac{9}{4}-15,5\right)\)

\(=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\left(y+\dfrac{3}{2}\right)^2+15,5\le15,5\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\-\left(y+\dfrac{3}{2}\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\y=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MAX_G=15,5\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\y=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 7 2017

hepl me Toshiro KiyoshiTrần Đăng NhấtHồng Phúc NguyễnT.Thùy Ninh

Nguyễn Huy TúAkai HarumaXuân Tuấn Trịnh