Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta viết gọn dưới dạng :\(\frac{4n-5}{2n-1}\)
\(=\frac{4n-2-3}{2n-1}\)
\(=\frac{4\left(n-1\right)}{2\left(n-1\right)}-\frac{3}{2n-1}\)
\(=2-\frac{3}{2n-1}\)
\(Để\)\(4n-5⋮2n-1\Rightarrow3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left(1;-1;-3;3\right)\)
Ta có bảng sau:
\(2n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(2n\) | \(2\) | \(0\) | \(4\) | \(-2\) |
\(n\) | \(1\) | \(0\) | \(2\) | \(-1\) |
Vì \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;2;0\right)\)
BÀi 1
Để A \(\in\) Z
=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)
=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)
=>\(7⋮\left(n-5\right)\)
=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)
\(7n-1⋮n+2\Leftrightarrow7\left(n+2\right)-8⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow-8⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(-8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
Tự lập bảng
a) => n-1+3 chia hết n-1
Mà n-1 chia hết n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ước của 3
........
b)=> 2(n+1) +5 chia hết n+1
mà 2(n+1) chia hết n+1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 5
.......
a,Ta có :\(n+2⋮n-1\)
\(=>n-1+3⋮n-1\)
Do \(n-1⋮n-1\)
\(=>3⋮n-1\)
\(=>n-1\inƯ\left(3\right)\)
\(=>n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(=>n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
b,\(2n+7⋮n+1\)
\(=>2.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
Do \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(=>5⋮n+1\)
\(=>n+1\inƯ\left(5\right)\)
\(=>n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(=>n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)
d,Gọi ƯCLN (n.(n+1) /2 , 2n+1 ) =d
=) n.(n+1) /2 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=)2.(n.(n+1) /2) chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=)2n2+2n chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=) ( 2n2+2n) - (2n2+n)chia hết cho d
=)n chia hết cho d
Lại có 2n+1 chia hết cho d
=) 2n chia hết cho d
2n +1 chia hết cho d
=) (2n +1 ) - (2n ) chia hết cho d
=) 1 chia hết cho d
=) d thuộc Ư ( 1)
=) d=1
Vậy n.(n+1) /2 và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
a, 2n + 5 và 3n + 7
Gọi ƯCLN ( 2n+5, 3n + 7)=d
=) 2n+5 chia hết cho d , =) 3. (2n+5) chia hết cho d
3n +7 chia hết cho d , 2. ( 3n+7) chia hết cho d
=) 6n+15 chia hết cho d
6n+14 chia hết cho d
=)(6n+15 )- (6n+14) chia hết cho d
=) 1 chia hết cho d
=) d thuộc ƯC ( 1 )
=) ƯCLN (2n+5,3n+7)=1
Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Câu b , c tượng tự bạn nhé !
Bài 1:
b) Ta có:
\(16^5=2^{20}\)
\(\Rightarrow B=16^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}\)
\(\Rightarrow B=2^{15}.2^5+2^{15}\)
\(\Rightarrow B=2^{15}\left(2^5+1\right)\)
\(\Rightarrow B=2^{15}.33\)
\(\Rightarrow B⋮33\) (Đpcm)
c) \(C=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{100}\)
\(\Rightarrow C=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)
\(\Rightarrow C=1\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{98}\left(5+5^2\right)\)
\(\Rightarrow\left(1+5^2+...+5^{98}\right)\left(5+5^2\right)\)
\(\Rightarrow C=Q.30\)
\(\Rightarrow C⋮30\) (Đpcm)
Bài 1 : a, \(A=1+3+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)
\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{116}+3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)
\(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{116}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(A=1.30+...+3^{116}.30=\left(1+...+3^{116}\right).30⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
b, \(B=16^5+2^{15}=\left(2.8\right)^5+2^{15}\)
\(=2^5.8^5+2^{15}=2^5.\left(2^3\right)^5+2^{15}\)
\(=2^5.2^{15}+2^{15}.1=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)
Vậy \(B⋮33\)
c, Tương tự câu a nhưng nhóm 2 số
Bài 2 : a, \(n+2⋮n-1\) ; Mà : \(n-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+2-n+1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;3\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\) thỏa mãn đề bài
b, \(2n+7⋮n+1\)
Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thỏa mãn đề bài
c, tương tự phần b
d, Vì : \(4n+3⋮2n+6\)
Mà : \(2n+6⋮2n+6\Rightarrow2\left(2n+6\right)⋮2n+6\Rightarrow4n+12⋮2n+6\)
\(\Rightarrow\left(4n+12\right)-\left(4n+3\right)⋮2n+6\)
\(\Rightarrow4n+12-4n-3⋮2n+6\Rightarrow9⋮2n+6\)
\(\Rightarrow2n+6\in\left\{1;2;9\right\}\Rightarrow2n=3\Rightarrow n\in\varnothing\)
Vậy \(n\in\varnothing\)
phần b tham khảo ở đây nhé :
Câu hỏi của Nguyễn Sĩ Hải Nguyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
( https://olm.vn/hoi-dap/detail/45713562308.html)
Câu b:
Giải:
Ta có: 4n-5 = 2(2n-1)-5 chia hết 2n-1
mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1
Suy ra 5 cũng sẽ chia hết cho 2n-1 => 2n-1 thuộc Ư(5)
=> Ta có bảng sau
2n-1 | 5 | 1 |
2n | 6 | 2 |
n | 3 | 1 |
Vậy n e { 3;1 }
Để 4n - 5 \(⋮\) 2n - 1
=> ( 4n - 2 ) - 3 \(⋮\) 2n - 1
=> 2(2n - 1) - 3 \(⋮\) 2n-1
=> 3 \(⋮\) 2n- 1
=> 2n - 1 \(\in\) Ư(3) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
Vậy n \(\in\) { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }