\(\inℕ\) để \(\dfrac{n}{n+1}+\dfrac{2}{n+1}\) là số tự...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

 \(A=\dfrac{n}{n+1}+\dfrac{2}{n+1}=\dfrac{n+2}{n+1}=\dfrac{n+1}{n+1}+\dfrac{2}{n+1}=1+\dfrac{2}{n+1}\)

Để A là số tự nhiên => \(n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\)

n+1-2-112
n-3-201
A0-1 (loại)32

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

DD
18 tháng 6 2021

a) \(\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{8n+6+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\inℕ\)mà \(n\inℕ\)

suy ra \(4n+3\inƯ\left(187\right)\Rightarrow4n+3\in\left\{11;17;187\right\}\)(vì \(4n+3\ge3\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;46\right\}\).

DD
18 tháng 6 2021

b) \(\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{8n+6+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)rút gọn được khi \(\frac{187}{4n+3}\)rút gọn được. 

Ta có: \(187=11.17\)suy ra \(\orbr{\begin{cases}\left(4n+3\right)⋮11\\\left(4n+3\right)⋮17\end{cases}}\)

\(4n+3=11k\Leftrightarrow n=\frac{11k-3}{4}\)

\(150< n< 170\Rightarrow150< \frac{11k-3}{4}< 170\Rightarrow55\le k\le62\)

ta có các giá trị của \(n\)thỏa mãn là: \(156,167\).

\(4n+3=17k\)xét tương tự, thu được các giá trị \(n\)thỏa mãn là: \(165\)

Vậy các giá trị của \(n\)thỏa mãn là: \(156,165,167\).

23 tháng 3 2017

1. x = 5

2. 67,5 mét

3.n = 21

nhớ tick cho mk nha

23 tháng 3 2017

các bạn giúp mình những câu hỏi trên nha

Bài 1: a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì: \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\) b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh: A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\) Bài 2: Tính nhanh: C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\) Bài 3: a, Cho 2 phân số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Chứng tỏ rằng với n thuộc N, n khác 0 thì:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)=\(\dfrac{1}{n}\) - \(\dfrac{1}{n+1}\)

b, Áp dụng kết quả ở câu a để tính nhanh:

A=\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+.....+\(\dfrac{1}{9.10}\)

Bài 2: Tính nhanh:

C=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{35}\)+\(\dfrac{1}{65}\)+\(\dfrac{1}{104}\)+\(\dfrac{1}{152}\)

Bài 3:

a, Cho 2 phân số \(\dfrac{1}{n}\)\(\dfrac{1}{n+1}\) (n thuộc Z, n > 0). Chứng tỏ rằng tích của 2 phân số này bằng hiệu của chúng.

b, Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:

A=\(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) . \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) . \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) . \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) . \(\dfrac{1}{9}\)

B=\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

Các bạn giúp mk với nha!vui

4
18 tháng 3 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

Quy đồng \(VP\) ta được:

\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow VP=VT\)

Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)

b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

18 tháng 3 2017

Bài 3:

a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{7}{18}\)

B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)

\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{7}{60}\)

18 tháng 9 2017

a/ Ta có :

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...........+\dfrac{1}{n^2}\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

.......................

\(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Leftrightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...........+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Leftrightarrow A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+..........+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

\(\Leftrightarrow A< 1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(\Leftrightarrow A< 1\)

b/ Ta có :

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+.................+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+..........+\dfrac{1}{n^2}\right)\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

..................

\(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+.........+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+......+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{4}\left(1+1-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4n}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow B< \dfrac{1}{2}\)

19 tháng 9 2017

\(\)\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\)

\(A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\)

\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2n^2}\right)\)

\(B< \dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+.....+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

9 tháng 1 2018

(làm câu dễ nhất...> . < ...)

c)Để \(\dfrac{6}{n-1}\) là số nguyên thì 6 ⋮ \(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-1 n -1 -2 -3 -6 1 2 3 6 0 -1 -2 -5 2 3 4 7

Vậy để \(\dfrac{6}{n-1}\) là số nguyên thì \(x=\left\{0;-1;-2;-5;2;3;4;7\right\}\)

9 tháng 1 2018

d) \(\dfrac{n}{n-2}=\dfrac{n-2+2}{n-2}\) là số nguyên thì \(n-2+2⋮n-2\Rightarrow2⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-2 n -1 -2 1 2 1 3 0 4 Vậy với \(x=\left\{1;3;0;4\right\}\) thì \(\dfrac{n}{n-2}\) là số nguyên

(chắc sai... > . < ...)

8 tháng 9 2017

Bài 1:

a, \(\left(x-2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)

b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)

e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)

\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)

f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\)\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!