Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n^2+n+1⋮n+1\)
Ta có : \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)
Vì \(n\left(n+1\right)⋮n+1\) nên để \(n^2+n+1⋮n+1\) thì \(1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1\right\}\)
\(b,7n⋮n-3\) mk chưa có thời gian làm
Bài 1 :
Để phân số \(A=\dfrac{n+6}{n-1}\in Z\left(n\in N\right)\) thì :
\(n+6⋮n-1\)
Mà \(n-1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow7⋮n-1\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n-1\in N;n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Leftrightarrow n=2\\n-1=5\Leftrightarrow n=6\end{matrix}\right.\) \(\left(tm\right)\)
Vậy ...............
Bài 2 :
Ta có :
\(11n+7⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11n+7⋮n\\11n⋮n\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow7⋮n\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy ................
bài 3 :
a) \(\left(5+\dfrac{4}{7}\right):x=13\)
\(\dfrac{39}{7}:x=13\)
\(x=\dfrac{39}{7}:13\)
\(x=\dfrac{1}{7}\)
Vậy .................
b) \(\left(2,8x+32\right):\dfrac{2}{3}=90\)
\(2,8x+32=90.\dfrac{2}{3}\)
\(2,8x+32=60\)
\(2,8x=60-32\)
\(2,8x=28\)
\(x=28:2,8\)
\(x=10\)
Vậy .........
Ta có :
A = (n + 1)(3n + 2) và n \(\in N\)
TH1 : n là số lẻ
=> A có (n + 1) chẵn => A chia hết cho 2 (1)
TH2 : n là số chẵn
=> A có (3n + 2) chẵn => A chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => Với n \(\in N\) Thì A luôn chia hết cho 2
1.
Nếu \(n⋮2\): Đặt \(n=2k\left(k\in N\right)\)
\(A=\left(n+1\right)\left(3n+2\right)=\left(n+1\right)\left(3\cdot2k+2\right)=\left(n+1\right)\cdot2\cdot\left(3k+1\right)⋮2\)
Nếu \(n⋮̸2\): Đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
\(A=\left(n+1\right)\left(3n+2\right)=\left(2k+1+1\right)\left(3n+2\right)=\left(2k+2\right)\left(3n+2\right)=2\left(k+1\right)\left(3n+2\right)⋮2\)
Vậy cả hai trường hợp đều chia hết cho \(2\Rightarrow A⋮2\)
Bài 4:
a)Ta có: B= 23!+19!−15!
B=1.2.3.....11..23+1.2....11.19-1.2.....11.12.13.14.15
Vì 11 chia hết cho 11=>23! chia hết cho 11
19!chia hết cho 11
15! chia hết cho 11
Ta có : n2+n+1 chia hết cho(n+1)
=>n.n+n+1chia hết cho n+1
=>n.(n+1)+1chia hết cho n+1
Do n+1 chia hết cho n+1 nên n.(n+1)chia hết cho n+1
Hay n2+n chia hết cho n+1
Để n2 +n+1 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n + 1(do n2+n chia hết cho n+1 mà n2+n+1 lại chia hết cho n+1)
=>(n+1)=1 vì n+1 là ước của 1
=>n=1-1
=0