Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(n^3+2018n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2019n⋮3\).
Lại có \(2020^{2019}+4\equiv1^{2019}+4\equiv2\left(mod3\right)\).
Từ đó suy ra không tồn tại n thoả mãn đề bài.
Ta có : \(n^3+2018n=n\left(n^2-1+2019\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+2019n⋮3\forall n\inℤ\) (*)
Lại có : \(2020\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow2020^{2019}\equiv1\left(mod3\right)\)
Và : \(4\equiv1\left(mod3\right)\)
Do đó : \(2020^{2019}+4\equiv2\left(mod3\right)\)
hay \(2020^{2019}+4⋮̸3\) . Điều này mâu thuẫn với (*)
Do đó, không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề.
\(\Leftrightarrow n^3+n^2-n^2-n-2n-2+6⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Ở đây, ta có thực hiện đặt phép chia như câu 1 để tìm số dư và tìm điều kiện giá trị của n để thỏa mãn đề bài. Nhưng bài này ta làm cách biến đội như sau:
xét A = n^3 + 2018n
A = n^3 + 2019n - n
A = n(n^2 - 1) + 2019n
A = n(n-1)(n+1)
có (n-1)n(n+1) chia hết cho 3
2019 chia hết cho 3 => 2019n chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (1)
xét B = 2020^2019 + 4
2020 chia 3 dư 1 => 2020^2019 chia 3 dư 1
4 chia 3 dư 1
=> B chia 3 dư 2 (2)
đển n^3 + 2018n = 2020^2019 + 4 (3)
(1)(2)(3) => n thuộc tập hợp rỗng