K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

n=1 hoac n=0

11 tháng 3 2017

n^2=n^5

=>n^2-n^5=0

=>n^2(1-n^5)=0

=>n^2=0 hoặc 1-n^5=0

=>n=0 hoặc n^5=1

=>n=0 hoặc n=1

11 tháng 3 2017

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+3\right|\ge0\end{cases}}\)  \(\Rightarrow4x\ge0\)

Khi đó: \(\left|x+1\right|=x+1;\left|x+2\right|=x+2;\left|x+3\right|=x+3\)

Thay vào đề bài ta đc:

\(x+1+x+2+x+3=4x\)

\(\Rightarrow3x+6=4x\)

\(\Rightarrow3x-4x=-6\)

\(\Rightarrow-x=-6\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy \(x=6.\)

11 tháng 3 2017

\(4A=4\left(1+4+4^2+.........+4^{1000}\right)\)

\(4A=4+4^2+........+4^{1001}\)

\(\Rightarrow4A-A=\left(4+4^2......+4^{1001}\right)-\left(1+4+4^2+......+4^{1000}\right)\)

\(\Rightarrow3A=4^{1001}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{4^{1001}-1}{3}\)

11 tháng 3 2017

đừng giải

11 tháng 3 2017

\(A=1+4+4^2+......+4^{100}\)

\(A=5+4+4^2+.....+4^{100}\)

\(A=5+4\left(1+4\right)+4^3\left(1+4\right)+......+4^{99}\left(1+4\right)\)

\(A=5+4\cdot5+4^3\cdot5+......+4^{99}\cdot5\)

\(A=5\left(1+4+4^3+.....+4^{99}\right)⋮5\)

Vậy \(A⋮5\)

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

25 tháng 2 2022

Giúp mình với các bạn

27 tháng 10 2016

GT: xOy và yOt kề bù

Om là phân giác của xOy

On là phân giác của yOt

KL: mOn = ?

Ta có hình vẽ:

x O y t m n

Vì Om là phân giác của xOy nên \(xOm=yOm=\frac{xOy}{2}\)

On là phân giác của yOt nên \(yOn=nOt=\frac{yOt}{2}\)

Ta có: xOy + yOt = 180o (kề bù)

=> \(\frac{xOy}{2}+\frac{yOt}{2}\) = 90o

=> yOm + yOn = 90o

=> mOn = 90o

Từ đây có thể đưa ra kết luận: 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau

22 tháng 12 2016

MÌNH CHƯA THI NÊN K BIẾT ĐỀ

22 tháng 12 2016

Mình thi toán rồi, đề cx tương đối.

8 tháng 5 2019

\(n+13⋮n-2\Rightarrow15+n-2⋮n-2\)2

Mà \(n-2⋮n-2\)

Nên \(15⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;2;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

8 tháng 5 2019

Ta có:

\(\frac{n+13}{n-2}=\frac{n-2+15}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{15}{n-2}=1+\frac{15}{n-2}\)

Để (n + 13) chia hết cho (n - 2) thì (n - 2) là ước của 15 => (n - 2) thuộc Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

n + 13-15-5-3-113515
n-28-18-16-14-12-10-82

Vậy n = {-28; -18; -16; -14; -12; -10; -8; 2}

11 tháng 3 2017

\(2n+1⋮n+1\\ \Leftrightarrow2\left(n+1\right)-1⋮n+1\\ \Leftrightarrow1⋮n+1\\ \Leftrightarrow n+1\in\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\\ \Leftrightarrow n=0;-2\)

11 tháng 3 2017

tao có 2n+1 <=>2.(n+1) chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

ta có bảng 

n+1  -1         1   -2            2

n      -2 loại     0    -3 loại    1

vậy n ={ 0;1}